【soi kèo trận roma】Doanh nghiệp FDI tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ trong nước
Tìm cách "chen chân" vào chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Doanh nghiệp Nhật Bản muốn tìm đối tác cung cấp tại Việt Nam |
Các doanh nghiệp kết nối, trao đổi tại SFS 2023. Ảnh: N.H |
Đây là hoạt động được tổ chức định kỳ hàng năm với sự phối hợp của Sở Công Thương TPHCM cùng Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (HEPZA) và Ban quản lý khu công nghệ cao (SHTP).
Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó giám đốc Sở Công Thương TPHCM cho biết, hội nghị được tổ chức nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ liên kết để thực hiện các hợp đồng gia công, tăng khả năng tiếp cận với các đối tác, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong - ngoài nước và các nhà đầu tư, mở rộng thị trường, từng bước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Qua 6 lần tổ chức, hội nghị đã cập nhật nhu cầu thị trường, công nghệ sản xuất mới, các tiêu chuẩn mới từ các nhà mua hàng là các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đầu cuối... có nhu cầu nội địa hóa, mở rộng chuỗi cung ứng, phát triển các chuỗi sản xuất giá trị toàn cầu.
SFS 2023 có sự tham gia của 22 doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với tư cách là nhà mua hàng, bao gồm: Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam, Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam (TTI), Công Ty TNHH Nextern Việt Nam, Công Ty TNHH Fujikura Fiber Optics Việt Nam, Công Ty TNHH Nidec Powertrain System Việt Nam, Công Ty TNHH Mabuchi Motor Viet Nam…
Bên cạnh những đại diện quen thuộc đã xuất hiện trong các hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp các năm trước, SFS 2023 còn có các đại diện mới từ Mỹ, Hàn Quốc và Việt Nam như: Công Ty TNHH Sharp Manufacturing Vietnam, Công Ty TNHH Won Seal Tech, Công Ty CP Trung Nam Electronics Manufacturing Service, Công Ty TNHH Konica Minolta, Công Ty TNHH MTV Công Nghệ Cao Điện Quang, Công Ty TNHH Tổ Hợp Cơ Khí Thaco ….
22 doanh nghiệp với danh mục hơn 350 chi tiết linh kiện có nhu cầu tìm nhà cung cấp trong nước thuộc các ngành nghề: điện, điện tử, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, 3D trên chất liệu carbon, robot và tự động hóa nhà máy, thiết bị truyền tự động, tự động hóa công nghiệp…
Theo ban tổ chức, các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đầu cuối đã chọn lọc và xác nhận sẽ tiếp xúc với khoảng 100 nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có tiềm năng tham gia chuỗi cung ứng, với hơn 500 cuộc kết nối trực tiếp và trực tuyến đã được xếp lịch.
Ông Trần Bá Linh, Giám đốc sản xuất Công ty Công nghệ cao Điện Quang chia sẻ 2 mục tiêu chính khi tham gia SFS 2023 là tìm kiếm khách hàng và mở rộng nhà cung cấp. Trước đó, khi tham gia SFS 2022, Điện Quang đã tìm được trên 10 nhà cung cấp và tại chương trình năm nay, công ty muốn tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa thêm danh mục nhà cung cấp.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chuyện tình tay ba thời xa vắng
- ·Nguy cơ các nước nghèo không được tiếp cận vắcxin phòng COVID
- ·Thái Lan cảnh báo phạt tù người tích trữ và tăng giá trứng gà
- ·Nhật Bản dùng 13 tỷ USD quỹ dự phòng để mua vaccine và thuốc điều trị
- ·Nâng cao nhận thức phân loại rác tại nguồn
- ·8 Công viên địa chất toàn cầu mới được UNESCO công nhận
- ·Đồng bộ cơ sở dữ liệu để điện tử hóa chi trả an sinh xã hội
- ·Quyền Linh hé lộ các đồ cổ trong biệt thự 100 tỷ của Ngọc Sơn
- ·Mẹ mùa nắng quái
- ·Lùm xùm bản quyền vở 'Xử Bá đao Từ Hải Thọ'
- ·Điện Máy 369 sắp có mặt tại Long An: Có gì thú vị trong kế hoạch mở cửa hàng mới?
- ·Thu nội địa tăng trưởng khá trong 5 tháng đầu năm
- ·Hãng dược Trung Quốc thử nghiệm vaccine với trẻ em tại Nam Phi
- ·Quy định mới với hóa đơn, chứng từ hàng nhập khẩu
- ·Nhói lòng tự sự của bà mối lấy chồng Hàn Quốc
- ·Cách xác định người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp
- ·Nhiều địa phương ở Mỹ áp dụng quy định bắt buộc trình chứng nhận tiêm chủng
- ·4 nước châu Âu thành lập liên minh vắcxin ngừa virus SARS
- ·Sức hấp dẫn của cacao từ truyền thống đến hiện đại
- ·Hỗ trợ cộng đồng phát triển du lịch làm sinh kế bền vững để bảo vệ rừng