【nhận định trận sassuolo】Phim có hình ảnh nhạy cảm phải cảnh báo cho trẻ em
Yêu cầu bắt buộc khi đăng, hnhận định trận sassuolo phát tin, bài... liên quan đến trẻ em
Đối với báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử: Khi thông tin về những vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật mà trẻ em là nạn nhân hoặc là người liên quan, phải làm mờ hoặc che mặt trẻ em và bảo đảm thông tin bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em theo quy định tại Điều 33, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em. Khi sử dụng trẻ em, hình ảnh trẻ em làm nhân vật, hình ảnh minh họa trong các chương trình phản ánh về các vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật: Đối với trẻ em dưới 7 tuổi, phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ theo quy định hiện hành; đối với trẻ em từ đủ 7 tuổi trở lên, phải có sự đồng ý của trẻ em và của cha, mẹ, người giám hộ theo quy định hiện hành.
Đối với xuất bản phẩm, khi sử dụng hình ảnh trẻ em để minh họa trên xuất bản phẩm thì với trẻ em dưới 7 tuổi, phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ theo quy định hiện hành; đối với trẻ em từ đủ 7 tuổi trở lên, phải có sự đồng ý của trẻ em và của cha, mẹ, người giám hộ theo quy định hiện hành.
Cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em
Thông tư số 09/2017/TT-BTTTT yêu cầu các cơ quan báo chí, nhà xuất bản phải thực hiện việc cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em trên các chương trình của kênh phát thanh, kênh truyền hình; báo in, báo điện tử và xuất bản phẩm. Việc cảnh báo phải được thực hiện bằng một trong các phương thức hoặc kết hợp nhiều phương thức phù hợp với từng loại hình báo chí, xuất bản phẩm, bao gồm nhưng không giới hạn: âm thanh, hình ảnh, chữ viết, biểu tượng.
Thông tin bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em Thông tin bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em là các thông tin về: tên, tuổi; đặc điểm nhận dạng cá nhân; thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong bệnh án; hình ảnh cá nhân; thông tin về các thành viên trong gia đình, người chăm sóc trẻ em; tài sản cá nhân; số điện thoại; địa chỉ thư tín cá nhân; địa chỉ, thông tin về nơi ở, quê quán; địa chỉ, thông tin về trường, lớp, kết quả học tập và các mối quan hệ bạn bè của trẻ em; thông tin về dịch vụ cung cấp cho cá nhân trẻ em. Điều 33, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP |
Đối với phát thanh, truyền hình, nội dung cảnh báo phải được thể hiện ngay trước khi bắt đầu phát sóng chương trình có nội dung cần cảnh báo. Đối với báo in, nội dung cảnh báo phải được thể hiện ngay phía trên hoặc sát phía dưới tên tin, bài hoặc ngay tại vị trí đăng tin, bài. Đối với báo điện tử, nội dung cảnh báo phải được hiện lên ngay sau khi độc giả ấn chọn tin, bài và trước khi độc giả đọc được toàn bộ nội dung tin, bài.
Nội dung cảnh báo trên phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử phải bảo đảm ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ nhận biết và phải thể hiện được tối thiểu một trong các khuyến cáo sau đây: Nội dung không phù hợp với trẻ em, đề nghị cân nhắc trước khi đọc, nghe, xem. Cha mẹ, người lớn cần hướng dẫn nếu trẻ em đọc, nghe, xem. Chương trình, phim có hình ảnh và tình tiết nhạy cảm, khuyến cáo nên có sự hướng dẫn của phụ huynh khi xem. Nội dung không phù hợp với trẻ em dưới 6 tuổi; Nội dung không phù hợp với trẻ em từ 6 tuổi đến dưới 11 tuổi; Nội dung không phù hợp với trẻ em từ 11 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Đối với xuất bản phẩm dành cho trẻ em có nội dung về giáo dục giới tính; chống bạo lực, xâm hại thân thể trẻ em phải ghi dòng chữ “Cha mẹ, người lớn cần hướng dẫn trẻ em đọc” tại trang tên sách hoặc tại bìa 4.
Và những băn khoăn...
Ngay sau ngày ban hành, thông tư này đã nhận được sự quan tâm của đông đảo phụ huynh và các thầy cô giáo ở bậc tiểu học. Vì từ ngày 1-10-2017, đối với phim hay các xuất bản phẩm có nội dung không phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của trẻ em, có nguy cơ tác động không tốt đến nhận thức, sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em... đều phải có cảnh báo cho trẻ em. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, khi mà các chương trình trên truyền hình xuất hiện nhiều và đa dạng hơn thì ranh giới giữa sự phù hợp và không phù hợp là rất nhỏ. Trong khi đó, việc xác định nội dung có phù hợp hay không phù hợp, có nguy cơ hay không có nguy cơ với từng lứa tuổi và tâm sinh lý của trẻ em lại hoàn toàn dựa vào cảm tính... thì quả thật là vô cùng khó.
Bên cạnh đó, trong thời đại bùng nổ thông tin như ngày nay và với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông minh thì ngoài các phương tiện thông tin như báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử và xuất bản phẩm thì còn có rất nhiều trang mạng xã hội, trang web trực tuyến cũng là những kênh thông tin trẻ em dễ dàng tiếp cận. Vậy việc cảnh báo các thông tin nội dung không phù hợp đối với trẻ em trên các kênh này như thế nào? Và đây chính là điều mà đông đảo phụ huynh quan tâm, trăn trở. Trong khi đó, thông tư này không có quy định nào điều chỉnh đến những trang mạng xã hội, trang web trực tuyến.
N.V
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 11/10: Vàng miếng SJC đắt hơn thế giới 5 triệu đồng
- ·Vụ tấn công trụ sở Công an xã ở Đắk Lắk: Đã bắt giữ 16 đối tượng
- ·Bắt đối tượng truy nã sau 18 năm lẩn trốn
- ·Vờ hỏi thăm người quen trộm luôn xe máy
- ·CPTPP: 'Cú hích' để tái cơ cấu chuỗi sản xuất toàn ngành thủy sản
- ·Triển khai thi hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở
- ·Bình Phước: Va chạm xe, cụ ông tử vong
- ·Cảnh báo hình thức lừa đảo bằng công nghệ Deepfake
- ·Thông cống nghẹt Thịnh Phát chỉ từ 100 ngàn
- ·Bắt đối tượng đột nhập nhà bạn trộm cắp tài sản
- ·Doanh nghiệp, doanh nhân đồng hành cùng tỉnh phát triển kinh tế
- ·Bắt tàu vận chuyển dầu trái phép trên vùng biển phía Nam
- ·Bình Phước: Tấn công tội phạm ma túy, bắt giữ 14 đối tượng
- ·Bình Phước: 5 năm tù cho kẻ giết người bất thành
- ·Tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản
- ·Phát hiện người phụ nữ tử vong bất thường trong bụi cỏ
- ·Truy tìm người gây tai nạn giao thông
- ·Chơn Thành: Cảnh báo nạn trộm xe dịp tết
- ·Long An tiếp tục thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp Singapore
- ·Xây dựng thành phố văn minh từ ý thức tham gia giao thông