会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang ba lan】Mít Thái ở Chơn Thành đã có đầu ra!

【bang xep hang ba lan】Mít Thái ở Chơn Thành đã có đầu ra

时间:2024-12-23 17:04:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:159次

Gia đình ông Nguyễn Văn Hoàng ở ấp 2,t Thbang xep hang ba lan xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành trồng 1 ha mít Thái, khoảng 350 cây đã được 5 năm tuổi. Ông Hoàng cho biết, trong năm 2020 gia đình ông thu lợi nhuận 250 triệu đồng từ vườn mít. Tuy nhiên sang năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, mít Thái bị rớt giá thảm hại, thậm chí từ tháng 7 đến tháng 9-2021 không có thương lái đến thu mua. Ông Nguyễn Văn Hoàng cho biết: “Mấy tháng qua, người trồng mít rất lo lắng bởi không có thương lái đến mua. Khi có mít chín, gia đình phải cắt bỏ để giữ sức và chăm sóc cho cây. Đến đầu tháng 10 này, tôi rất vui mừng vì các thương lái từ tỉnh, thành khác đã đến thu mua với giá 9.000 đồng/kg mít múi. Với giá ổn định, đầu ra thuận lợi, năm nay vườn mít của gia đình tôi dự tính thu hơn 100 triệu đồng. Đó là nguồn thu không nhỏ để vực dậy kinh tế trong điều kiện bình thường mới”.

Thành viên Chi hội nghề nghiệp trồng mít thị trấn Chơn Thành giới thiệu vườn mít đang cho thu hoạch và được thu mua với giá ổn định

Tương tự, Chi hội nghề nghiệp trồng mít thị trấn Chơn Thành có 30 hội viên, với hơn 30 ha mít Thái đang vào mùa thu hoạch. Sau nhiều tháng chăm bón, đến nay ai cũng vui mừng phấn khởi vì trái mít Thái đã có đầu ra và giá cũng tương đối ổn, mang lại thu nhập đáng kể cho người trồng trong điều kiện dịch bệnh còn diễn biến phức tạp. Bà Trần Thị Hoa Cúc, Ban chủ nhiệm chi hội cho biết: “Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các thành viên trong chi hội cũng bảo ban, động viên nhau vượt qua khó khăn, cố gắng chăm sóc bón phân, tỉa cành, tỉa trái, nuôi hy vọng tình hình dịch ổn định thì sẽ có đầu ra. Đến tháng 10 này, các thành viên đều vui mừng vì thương lái đã mua trở lại với giá ổn định. Hiện nay, các gia đình đang tích cực thu hoạch, chăm sóc cây, cứ đà này. Với giá như hiện nay thì mỗi ha mít năm nay cũng cho thu lời hơn 100 triệu đồng/ha”.

Theo tìm hiểu, hầu hết các thương lái từ TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương lên thu mua mít theo từng khung giờ khác nhau. Vì vậy, người trồng mít cần chủ động thời gian để thu hái những trái già, tranh thủ lột mít bán cho kịp thời. Ông Trương Phi Công, thương lái tỉnh Bình Dương lên thu mua mít trái tại huyện Chơn Thành cho biết: “Thời điểm này, các công ty mít sấy đã bắt đầu hoạt động trở lại nên đầu ra dễ, số lượng bao nhiêu cũng thu mua hết, giá ổn định. Do vậy, các nhà vườn nên tranh thủ thu hoạch những trái mít già. Chúng tôi mong các cấp, ngành, cũng như các chốt kiểm soát dịch liên huyện và các xã linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho các thương lái nhỏ lẻ về thủ tục đi lại, vận chuyển để nhanh chóng tiêu thụ mít cho nông dân, vì đã bắt đầu vào mùa thu hoạch”.

Trước tình hình giá ổn định, đầu ra thuận lợi đối với trái mít Thái trong điều kiện bình thường mới là một tín hiệu lạc quan cho người trồng mít. Hiện nay, người trồng mít đang tích cực chăm sóc cây trồng với hy vọng đạt năng suất cao, cho thu nhập ổn định nhằm cải thiện đời sống gia đình và có kinh phí tái đầu tư sản xuất.

Đỗ Trình

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cho bạn vay tiền, kiện tụng áp dụng sau cùng
  • Phía sau ‘cú bắt tay’ giữa Viettel và Tập đoàn AI hàng đầu thế giới
  • Định hình tương lai Fintech Việt Nam
  • Trụ sở Tesla ‘quá tải’ sau khi Elon Musk doạ cắt giảm nhân viên
  • Long An hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Hội chợ hàng Việt Nam tiêu biểu xuất khẩu tại TP.HCM
  • Startup Fintech Coin98 sẽ tham gia vào mảng game?
  • iPhone đời cũ liên tục giảm giá tại Việt Nam
  • Doanh nghiệp công nghệ số sẽ chiếm tỷ lệ 10% vào năm 2025
推荐内容
  • Đức Hòa, Bến Lức: Nhiều chuyển biến trong công tác cải cách hành chính
  • Nhân viên Twitter ‘trầm cảm’ sau cuộc họp với Elon Musk
  • Người Việt phải mất bao nhiêu ngày lương để mua được một chiếc iPhone?
  • Xe nhập khẩu chờ bung hàng khi xe lắp ráp hết ưu đãi
  • Giá xăng dầu hôm nay 01/7/2024: Quay đầu tăng nhẹ
  • Nhiều ngân hàng vẫn “tiết kiệm” kinh phí cho việc đối phó với hacker