【bóng đá kết】DN Việt chủ yếu "rót" vốn vào khai khoáng ở nước ngoài
Trong đó,ệtchủyếuampquotrótampquotvốnvàokhaikhoángởnướcngoàbóng đá kết lũy kế đến tháng 4-2015, Việt Nam đã có 962 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đầu tư là 15 tỷ USD. Ngoài ra, còn có 115 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 5 tỷ USD.
Thị trường đầu tư ra nước ngoài vẫn tập trung nhiều tại một số thị trường truyền thống như Lào (có 259 dự án với 3,9 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 27% tổng số dự án và 26% tổng vốn đăng ký đầu tư), Campuchia (có 171 dự án và 3,2 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 18% tổng số dự án và 22% tổng vốn đăng ký đầu tư).
Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cũng đã đầu tư sang Liên bang Nga 18 dự án với tổng vốn đầu tư là 968 triệu USD, 2 dự án sang Venezuela với tổng vốn đầu tư là 1,8 tỷ USD và 6 dự án sang Peru với tổng vốn đầu tư là 1,3 tỷ USD tổng vốn đầu tư.
"Như vậy, có thể thấy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam gần đây không chỉ tăng trưởng nhanh chóng ở các thị trường truyền thống, mà còn mở rộng sang các quốc gia khác. Một số thị trường khác cũng tập trung nhiều vốn như An-giê-ri, Malaysia, Myanmar, Hoa Kỳ…" - Cục Đầu tư nước ngoài nhận định.
Doanh nghiệp Việt Nam tập trung đầu tư vào ngành khai khoáng là nhiều nhất (111 dự án và 5,1 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 11,5% tổng số dự án và 34% tổng vốn đầu tư); tiếp theo là ngành nông, lâm, ngư nghiệp (125 dự án và 2,7 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 13% tổng số dự án và 18% tổng vốn đầu tư).
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, đây là những lĩnh vực đầu tư mà Việt Nam có thế mạnh, tuy nhiên, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn đầu tư sang nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác như thông tin, truyền thông, sản xuất điện, bất động sản, hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…
Đánh giá chung, Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có tính đa dạng hơn so với thời gian trước, về cả thị trường đầu tư lẫn lĩnh vực đầu tư.
Bên cạnh dòng vốn đầu tư của nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước (Viettel, Vinamilk, các công ty con của Tập đoàn Cao su Việt Nam, các ngân hàng có vốn nhà nước), đầu tư của khối tư nhân, đặc biệt là của cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng.
Trong năm 2014, có 12,5% dự án đầu tư ra nước ngoài được cấp phép là của nhà đầu tư cá nhân, 76% dự án của các công ty tư nhân. Trong đó, nhiều công ty đã có tên tuổi trong lĩnh vực hoạt động của mình cũng bắt đầu đầu tư ra nước ngoài (FPT, BKAV, Tôn Hoa Sen, Kym Đan, chuyển phát Tín Thành...).
(责任编辑:World Cup)
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Ngành hàng không tê liệt vì Covid, Vietjet vẫn báo lãi hơn 100 tỷ đồng trong quý III?
- ·Điện, thư, thông điệp chia buồn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần
- ·Nền kinh tế sẽ sớm phục hồi hiệu quả, mạnh mẽ
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc hội Lào đánh giá cao hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp Việt Nam
- ·Lạm phát tăng thấp nhất 5 năm qua
- ·Nhà đầu tư Nhật Bản ấn tượng với cách xúc tiến đầu tư của Quảng Ninh
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Ứng xử văn minh trên không gian mạng
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp nâng cao vị thế của Đảng Cộng sản Việt Nam
- ·Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Vinachem dự thu hơn nghìn tỷ nhờ thoái hết hơn 6 triệu cổ phiếu Hóa Chất Đức Giang (DGC)
- ·Cùng nỗ lực giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử
- ·Hợp nhất Viglacera, Gelex (GEX) báo lãi trước thuế 6 tháng tăng trưởng 91%
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·TP.Thuận An: Tập huấn nâng cao năng lực số cho đoàn viên thanh niên