【keonhacai5.men】Nở rộ hàng vỉa hè cuối năm
Những năm gần đây,ởrộhngvỉahcuốinăkeonhacai5.men dọc theo một số tuyến đường chính trên địa bàn thành phố Vị Thanh xuất hiện ngày càng nhiều điểm bán hàng ngay trên vỉa hè như: giày dép, quần áo, các mặt hàng ăn uống... để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân vào ban đêm. Và giờ đây, không khí mua bán lại sôi động hơn khi vào những ngày cuối năm, nhu cầu mua sắm của người dân ngày càng cao.
Với lợi thế giá rẻ, hàng vỉa hè thu hút rất nhiều người tiêu dùng.
Cứ đến 5 giờ chiều, dọc theo tuyến đường Nguyễn Công Trứ, không khí mua bán của người dân hai bên lề đường này lại diễn ra khá nhộn nhịp với nhiều điểm bán hàng san sát nhau. Hàng hóa được bày bán nơi đây chủ yếu là quần áo, giày dép và một số mặt hàng ăn uống,… Ghé vào điểm bán quần áo vỉa hè, chúng tôi được chủ hàng đon đả giới thiệu: “Ở đây loại nào cũng có, đủ mẫu mã, kiểu dáng tha hồ chọn mà giá lại cực “mềm””. Theo quan sát của chúng tôi, hàng hóa ở đây rất đa dạng từ quần jean, áo phông, quần áo may sẵn... với đủ màu sắc, kích cỡ, người mua thoải mái lựa chọn. Trung bình quần jean nam có giá từ 160.000-200.000 đồng/cái, đồ trẻ em may sẵn chỉ có giá từ 30.000 đồng đến trên 50.000 đồng/bộ, quần áo người lớn may sẵn có giá từ 50.000-100.000 đồng/bộ, các loại áo phông cũng chỉ có giá từ 50.000 đồng…
Không chỉ có quần áo, giày dép cũng thu hút được một lượng khách tham quan, mua sắm khá đông đúc. Với hàng trăm chủng loại giày dép với đủ màu sắc, kiểu dáng, phù hợp nhiều lứa tuổi. Các mặt hàng giày dép ở đây có giá dao động từ 30.000 đồng đến dưới 150.000 đồng/đôi. Chỉ cần bỏ ra từ 35.000- 55.000 đồng là ta có thể sở hữu một đôi dép đế thấp hợp “mốt”, còn giày dép cao gót thì có giá cũng chỉ từ 70.000-150.000 đồng/đôi. Chị Đoàn Thị Bích, chủ sạp dép bày bán trên vỉa hè đường Nguyễn Công Trứ, thành phố Vị Thanh, cho biết: “Ở đây có hơn 150 mẫu với nhiều kiểu dáng, mẫu mã phù hợp cho mọi lứa tuổi, đáp ứng theo từng sở thích khác nhau của khách hàng. Thông thường vào những tháng giáp tết, nhu cầu người dân mua sắm tăng cao nên lượng hàng nhập về cũng thường xuyên hơn. Những đêm đông khách, tính ra tôi cũng bán được vài trăm ngàn đồng, lợi nhuận thu được đủ dùng để chi tiêu trong gia đình”.
Có thể thấy, so với các loại hàng hóa bày bán tại các cửa tiệm, thì các mặt hàng bày bán vỉa hè có mức giá “hấp dẫn” hơn đối với người tiêu dùng. Theo một số tiểu thương mua bán trên vỉa hè cho biết, hàng hóa nơi đây thường có giá rẻ hơn các cửa tiệm là do người bán không tốn chi phí thuê mướn mặt bằng gì nhiều. Mặt khác, các mặt hàng này đa phần là hàng qua thời, hàng thanh lý, hàng lỗi của các công ty hoặc lấy trực tiếp từ các cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, nên giá cả thấp hơn rất nhiều so với các loại hàng cao cấp trong các cửa hàng thời trang. Hơn nữa, đa phần đối tượng phục vụ chủ yếu là người có thu nhập thấp, công nhân, học sinh, sinh viên… nên giá cả hàng hóa thấp cũng là một ưu thế. Bà Năm, ở phường IV, thành phố Vị Thanh, đang lựa đồ tại một điểm bán hàng vỉa hè, cho biết: “Năm nào sắp đến tết tôi cũng đều đến đây chọn mua quần áo, giày dép cho mình và gia đình. Hàng hóa ở đây vừa dễ lựa chọn mà lại rẻ”.
Ngoài quần áo, giày dép, những điểm ăn uống vỉa hè thu hút khá nhiều bạn trẻ, cán bộ, công nhân viên,… một phần vì do giá cả khá rẻ, một phần vì không gian ngoài trời thoải mái và thoáng mát. Các điểm bán hàng này hoạt động từ 16 giờ đến 22 giờ đêm. Những món ăn, uống ở đây có thể kể đến như: bún, cháo, ốc, gỏi cuốn, sinh tố… Trung bình mỗi phần ăn có giá từ 10.000-20.000 đồng. Đối với các loại thức uống cũng có giá từ 5.000-15.000 đồng/ly tùy loại.
Ông Tống Bửu Anh Phương, Trưởng phòng Quản lý đô thị thành phố Vị Thanh, cho biết: Những năm gần đây, việc buôn bán cặp tuyến đường đã đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân, nhưng điều này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến trật tự an toàn giao thông và vẻ mỹ quan đô thị. Vì thế, để đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân vào ban đêm, cũng như phục vụ tốt việc mua sắm của người dân trong dịp tết, Phòng Quản lý đô thị thành phố Vị Thanh cũng đã lên kế hoạch trình UBND thành phố về việc chỉnh trang đô thị trước, trong và sau Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016. Theo đó, sẽ tập hợp, sắp xếp các đối tượng mua bán rải rác ở các tuyến đường vào khu nhà lồng chợ Hai Bà Trưng tại phường I để người dân có nơi mua bán ổn định. Đồng thời, tránh tình trạng gây mất trật tự giao thông, ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đô thị. Theo dự kiến, chợ sẽ được thành lập và hoạt động vào tháng chạp. Ngoài ra, trong tương lai, địa phương sẽ có kế hoạch đầu tư nâng cấp, sửa chữa lại khu nhà lồng chợ Hai Bà Trưng hiện hữu để thành lập khu ăn uống cố định phục vụ người dân vào ban đêm…
Bài, ảnh: THANH THÚY
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Đồng Xoài: 150 người dân được khám, tư vấn sức khỏe
- ·Ổn định thu nhập từ kinh tế phụ
- ·Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó gió mạnh ở biển
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Cần có giải pháp đồng bộ cho mô hình tôm
- ·Niềm vui từ cánh đồng lớn
- ·Thủy điện Thác Mơ chủ động ứng phó mùa mưa bão 2023
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Cao su Phú Riềng tuyên dương 130 học sinh, sinh viên xuất sắc
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Tập huấn an toàn vệ sinh, lao động
- ·Đồng Phú: Sớm khắc phục sạt lở cầu suối Nhung
- ·Anh Lê Quốc Vương lập nghiệp nhờ ý chí
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Tạo điểm nhấn cho Tân Thành
- ·Điều kiện, thời hạn giải quyết chế độ dưỡng sức sau thai sản
- ·Đừng để lãng phí tiền ngân sách
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Tăng thu nhập từ nuôi chim trĩ