【đội tuyển nào vô địch euro nhiều nhất】Cần có giải pháp đồng bộ cho mô hình tôm
(CMO) Tham gia diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp tại tỉnh Cà Mau, các đại biểu đều khẳng định mô hình 1 vụ lúa, 1 vụ tôm thực sự bền vững, tuy nhiên trước tình trạng biến đổi khi hậu toàn cầu thì còn nhiều khó khăn.
Có chủ đề “Nuôi tôm lúa đạt hiệu quả cao thích ứng biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL", diễn đàn do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau tổ chức ngày 25/6,
Thực tế là người dân cũng ít quan tâm đến cây lúa mà ưu tiên nhiều hơn cho con tôm. Đặc biệt nuôi tôm - lúa ở ĐBSCL cũng như Cà Mau chủ yếu dựa vào nước trời, hệ thống thuỷ lợi, kênh mương không khép kín cũng là cái khó mà người dân đang đối mặt. Hầu hết hệ thống công trình canh tác lúa - tôm được thiết kế từ nền tảng canh tác lúa trước đây, không còn phù hợp. Mô hình lúa - tôm hiện gần như phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, nông dân còn thụ động trong việc rửa mặn. Các đại biểu cho rằng cần rà soát và điều chỉnh các quy hoạch thuỷ lợi để đáp ứng kịp thời nhu cầu nước tưới tiêu.
Ths Nguyễn Công Thành, Trung tâm Tập huấn và Chuyển giao Công nghệ nông nghiệp vùng ĐBSCL, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, cho rằng cần tuyên truyền để người dân hiểu được lợi ích về mối quan hệ tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữ vật nuôi và cây trồng trong hệ sinh thái đồng ruộng. Việc phát triển mô hình này theo kiểu đơn lẻ sẽ khó kiểm soát nước, nên phát triển theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, cánh đồng lớn.
Năm 2015, diện tích nuôi tôm - lúa của các tỉnh ĐBSCL đạt 175.000 ha, chiếm 30,5% tổng diện tích nuôi tôm sú toàn vùng, sản lượng đạt 75.000 tấn. Trong đó tại Cà Mau đây là 1 trong 5 loại hình nuôi tôm cơ bản của tỉnh. Diện tích tôm - lúa của tỉnh là 51.570 ha, chiếm 17,9% diện tích nuôi tôm nước lợ (280.000 ha), đứng thứ hai về diện tích tôm lúa trong vùng ĐBSCL.
Ông Kim Văn Tiêu, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, cho rằng: “Khi thực hiện mô hình tôm lúa, nông dân cần phải thiết kế mương nuôi đồng bộ, có áo lắng. Bên cạnh cần phải có con giống chất lượng, tạo được nguồn thức ăn tự nhiên, quản lý được nguồn thức ăn đồng thời tăng sức đề kháng cho tôm nuôi. Người dân phải thực hiện tốt việc xây dựng, cải tạo đồng ruộng phù hợp với điều kiện canh tác tôm lúa như: mương xung quanh ruộng đủ rộng, sâu, bờ cao, không rò rỉ để giữ đủ nước vụ nuôi tôm. Xây dựng diện tích ao ương phù hợp để ương giống trước khi thả nuôi".
Đặng Duẩn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sửa đổi Luật Dầu khí
- ·Công ty Điện lực Bình Phước ra mắt Đội sửa chữa “nóng” lưới điện
- ·Tổ chức đảng “4 tốt”
- ·Tiểu thương Thiện Hưng phấn khởi vào chợ mới
- ·Chống buôn lậu, hàng giả nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu
- ·Đồng Xoài có gần 330 ha đất trang trại
- ·Quy hoạch tổng thể Quốc gia thời kỳ 2021
- ·Chim trời nhả “ngọc”
- ·Yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền làm rõ trách nhiệm vụ 12 sản phẩm hỗ trợ điều trị COVID
- ·Phối hợp giải quyết thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án có sử dụng đất
- ·Từ hôm nay tạm dừng xuất khẩu thuốc phòng, chống COVID
- ·Đầu tư theo hình thức đối tác công tư: Khởi đầu chưa suôn sẻ
- ·Chuyển biến từ dân vận khéo
- ·Học Bác về học tập, lao động và làm việc
- ·Bộ Công Thương nói gì khi cây xăng báo hết hàng trong khi nguồn cung không thiếu?
- ·Xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt gần 15,6 tỷ USD
- ·Bổ sung kiến thức mới cho cán bộ
- ·Siết chặt quản lý đối với hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm
- ·Hà Nội lập danh sách, quản lý chặt hơn 6.300 người làm việc ở Bắc Giang và Bắc Ninh
- ·8 cơ sở giết mổ được cấp giấy chứng nhận ATVSTP