【soi kèo frankfurt】Tỷ lệ chữa khỏi ung thư vú tại Việt Nam ngang hàng nhiều nước phát triển
Đây là một trong những kết quả của Cụm công trình nghiên cứu Dịch tễ học,ỷlệchữakhỏiungthưvútạiViệtNamnganghàngnhiềunướcpháttriểsoi kèo frankfurt ứng dụng các tiến bộ mới trong chẩn đoán, điều trị và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh ung thư vú do nhóm nghiên cứu gồm lãnh đạo và các y, bác sỹ của Bệnh viện K thực hiện đã được trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2018 vừa qua.
Cụm công trình này là kết quả tổng hợp từ 3 đề tài cấp nhà nước, 3 dự án hợp tác quốc tế, 3 đề tài cấp bộ, 2 đề tài cấp cơ sở, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng và 25 đề tài cấp cơ sở. GS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K khẳng định đây là cụm công trình của tập thể, của các thầy các cô, nhiều thế hệ cán bộ y tế Bệnh viện K từ trên 25 năm nay.
Đề tài nghiên cứu trên cho thấy ung thư vú là bệnh ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ Việt Nam. Xu hướng mắc có chiều hướng gia tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ mắc ung thư vú chuẩn theo tuổi là khoảng 24.4/100.000 phụ nữ, đến năm 2018 tăng lên tới 26.4. Ước tính trung bình mỗi năm trên toàn quốc có hơn 15.000 chị em mắc ung thư vú, trên 6.000 trường hợp tử vong, thường xuyên có 42.000 chị em mắc đang sống chung với bệnh.
Điều đặc biệt, ở Việt Nam có vẻ xu hướng mắc ung thư vú trẻ hơn các nước. Xu hướng mắc ung thư vú ở phụ nữ Việt Nam bắt đầu tăng từ độ tuổi 30-34 tuổi và tăng nhanh, đỉnh cao ở 55-59 tuổi với tỷ lệ 135/100.000 dân.
Ngoài ra, thường càng người trẻ mắc bệnh thì tiên lượng càng xấu. Tỷ lệ người trẻ mắc ung thư vú dương tính với gene HER 2 cao hơn với độ tuổi khác, càng thể hiện yếu tố tiên lượng xấu. Người trẻ mắc ung thư vú khả năng chữa khỏi cũng thấp hơn so với những người tuổi cao.
Trước đây, khi được chẩn đoán ung thư vú HER 2 dương tính, tiên lượng bệnh rất xấu vì dễ di căn, nguy cơ tử vong cao. Song nhờ áp dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán, điều trị, tỷ lệ sống sau 5 năm đã tăng khá cao.
Cụ thế, để xác định gene HER 2 trước đây các cơ sở y tế dùng phương pháp nhuộm hóa miễn dịch, tỷ lệ sai sót khoảng 5-10%. Trong khi với kỹ thuật mới là FISH- biện pháp nhuộm huỳnh quang, tỷ lệ chẩn đoán đúng, chính xác gần đạt 100%.
Thậm chí, các trường hợp âm tính với phương pháp cũ khi kiểm tra phương mới cho kết quả dương tính. Nhờ đó giảm thiểu tối đa các trường hợp bỏ sót không đáng có; tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 1-3 năm là 87- 98%, kể cả ở các nhóm có di căn hạch tỷ lệ sống không bệnh sau 5 năm là trên 75%.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Khai mạc những ngày phim tài liệu kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Bắt phó giám đốc văn phòng đăng ký đất đai huyện ở Khánh Hòa
- ·Tham gia tổ chức tội phạm nước ngoài, nhắm vào người Việt để lừa tiền
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Động thổ dự án Nhà máy lọc hóa dầu Vũng Rô
- ·Di lý ông trùm ma túy từ Đà Nẵng về TP.HCM để xử tội lừa đảo
- ·Tạm giữ 8 đối tượng sau vụ nổ súng làm 1 thanh niên tử vong
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·2 thanh niên đi tù vì 'làm chuyện người lớn' với bạn gái nhí
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Sắp bùng nổ các công ty tài chính
- ·Công ty CNG bị truy thu trên 27 tỷ đồng tiền thuế
- ·Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Giải pháp giảm tải cảng Cát Lái
- ·Bắt tạm giam giám đốc công ty bảo hiểm ở Ninh Bình
- ·Bắt nhóm đối tượng đi tìm người để trả thù lúc nửa đêm
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Việt Nam được DN Hoa Kỳ lựa chọn để đầu tư