【betis – real sociedad】Những hiện vật đặc biệt về chiến dịch Điện Biên Phủ
Đến Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa những ngày này,ữnghiệnvậtđặcbiệtvềchiếndịchĐiệnBiênPhủbetis – real sociedad người dân được tham quan khu trưng bày các hình ảnh, hiện vật ghi dấu những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mỗi hiện vật là những thông tin hữu ích ghi lại chiến công hào hùng, sức sáng tạo phi thường của những người con Thanh Hóa đã góp phần cùng đồng bào cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Trong không gian trưng bày, ấn tượng nhất là chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc, với kỷ lục vận chuyển 345,5 kg/chuyến đã lập nên huyền thoại.
Theo lời giới thiệu của thuyết minh viên, hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với khẩu hiệu “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”, Thanh Hóa đã huy động tối đa sức người, sức của phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hàng nghìn thanh niên và dân công Thanh Hóa đã xung phong lên đường ra chiến trường. Cùng với thu gom lương thực, thực phẩm, tỉnh còn kêu gọi mọi người góp tiền của, góp xe và tiến cử con em mình tham gia đoàn xe đạp thồ để vận chuyển các nhu yếu phẩm tiếp tế cho bộ đội.
Theo thống kê, trong suốt 56 ngày đêm diễn ra chiến dịch Ðiện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động 30% số người trong độ tuổi lao động tham gia dân công hỏa tuyến, với tổng số 178.924 lượt người và 27 triệu ngày công; 11 nghìn xe đạp thồ, hàng ngàn thuyền nan, thuyền ván... Đây là những đóng góp hết sức to lớn và quý báu góp phần làm nên chiến thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp, hy sinh ấy, trong dịp về thăm Thanh Hóa (ngày 13/6/1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen ngợi: “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó”.
Ngoài chiếc xe đạp thồ, tại Bảo tàng tỉnh còn lưu giữ, trưng bày khá nhiều hình ảnh và các kỷ vật của quân và dân Thanh Hóa trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đó là bộ sưu tập quân trang, quân dụng của chiến sĩ Thanh Hóa tham gia chiến dịch gồm: mũ, đôi dép, xà cột (túi đựng tài liệu) của ông Hoàng Thanh Bằng, Chính trị viên, kiêm Bí thư chi bộ đoàn dân công xe đạp thồ thị xã Thanh Hóa.
Trong những ngày này, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa luôn mở cửa để đón nhân dân và du khách đến tham quan khu trưng bày.
Những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ
Sáng 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·BHXH Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ký kết Quy chế phối hợp truyền thông chính sách BHXH, BHYT gi
- ·Khai mạc Ngày hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016
- ·5 điểm đến bị lãng quên ở châu Âu
- ·Khai trương Công viên bảo tồn động vật Vinpearl Safari Phú Quốc
- ·Vì sao thu ngân sách nhà nước tháng 8/2023 giảm mạnh?
- ·Hội tụ và lan tỏa không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
- ·Chính phủ quy định trường hợp được đưa bảo vật ra nước ngoài
- ·Phú Riềng khai mạc liên hoan văn hóa
- ·Blog chuoinon.com
- ·Lễ hội rượu vang “Beaujolais Nouveau” 2015 lần đầu tiên tới Hà Nội
- ·Rà quét, ngăn chặn hàng nghìn trang web có dấu hiệu lừa đảo
- ·Lộc Ninh: 125 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa
- ·Phê duyệt đầu tư 8 dự án di tích truyền thống thanh niên
- ·Top 10 Hoa hậu đẹp nhất thế giới năm 2015
- ·Có giải pháp cụ thể, mạnh mẽ cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết
- ·Xôi chiên trứng nửa đêm Đồng Hới
- ·Gặp lại tác phẩm của tác giả thành danh từ trường Mỹ thuật Đông Dương
- ·Phát động cuộc thi viết về phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2016
- ·Không xét nghiệm đối với người lao động đã tiêm đủ liều vắc
- ·Nghệ sĩ Hoài Linh nói gì trong ngày nhận danh hiệu NSƯT?