会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về frosinone gặp fiorentina】Tù mù các khoản “tiền chênh”!

【số liệu thống kê về frosinone gặp fiorentina】Tù mù các khoản “tiền chênh”

时间:2025-01-11 11:33:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:186次
TIN LIÊN QUAN
Tồn kho bất động sản quý I/2014 giảm gần 30% so với cùng kỳ
Đạt được thoả thuận chia nhỏ dự án VC7 Housing Complex
Bất động sản thời "cháo múc liền,ùmùcáckhoảntiềnchêsố liệu thống kê về frosinone gặp fiorentina tiền trao sau"

Muốn mua phải chi tiền “chênh”

Từ đầu năm đến nay, khi thị trường địa ốc bắt đầu có giao dịch thành công thì cũng là lúc người mua nhà ở nhiều dự án phải trả thêm một khoản tiền ngoài hợp đồng mua bán cho người môi giới hoặc trực tiếp cho chủ đầu tư - gọi là “tiền chênh”.

 

  
 Không chỉ các dự án nhà thương mại giá rẻ, mà tại nhiều dự án nhà ở cao cấp hơn cũng đang tồn tại chuyện “tiền chênh”  

Trên thị trường tự do, ban đầu, khoản tiền chênh lệch này chỉ xuất hiện tại những dự án nhà thương mại giá rẻ thuộc diện được vay vốn ưu đãi từ gói 30.000 tỷ đồng như các dự án VP5, VP6 Linh Đàm, Kim Văn - Kim Lũ (quận Hoàng Mai), Văn Phú Victoria (quận Hà Đông), Chung cư Viện 103 Văn Quán (quận Hà Đông)… ở Hà Nội. Khách hàng muốn mua căn hộ đều phải trả thêm ngoài hợp đồng một khoản tiền dao động từ 70 triệu đến 300 triệu đồng/căn.

Sau đó, “tiền chênh” lan sang cả những dự án cao cấp hơn, có diện tích căn hộ lớn và giá bán cao hơn, như Mandarin Garden, Eurowindow Complex (quận Thanh Xuân), Hà Đô Park View (quận Cầu Giấy), Mỹ Đình Plaza (quận Nam Từ Liêm)… Khoản tiền ngoài hợp đồng mà khách hàng phải trả tại những dự án này cũng cao hơn, cỡ từ 100 triệu đồng đến 400 triệu đồng/căn.

Hiện tượng “tiền chênh” có thể xem là chuyện thường gặp, khi khách hàng mua sau phải trả cho người mua trước một khoản lợi nhuận nào đó để giành quyền sở hữu căn hộ mà mình mong muốn. Điều không bình thường nằm ở chỗ là, ngay cả với những căn hộ được bán trực tiếp từ chủ đầu tư thông qua 1 sàn giao dịch bất động sản nào đó (thường cũng là sàn giao dịch bất động sản do chủ đầu tư lập ra hoặc ủy quyền phân phối), người mua vẫn phải trả một khoản “tiền chênh” ngoài hợp đồng. Đương nhiên, khoản tiền này không được ghi trong hợp đồng, không phiếu thu và cũng không biết vào… túi ai (?).

“Chênh” càng cao, càng đắt khách

Câu chuyện người mua nhà - “thượng đế” - phải mất thêm một khoản tiền ngoài hợp đồng để mua một căn hộ được công bố rộng rãi rõ ràng là điều không bình thường với một thị trường bất động sản minh bạch. Nhưng điều nghịch lý và bất thường hơn nữa là, dự án bất động sản nào càng có khoản “tiền chênh” lớn, thì lại càng được nhiều người để ý và càng… dễ bán.

Ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sàn giao dịch Nhà đất 24h cho rằng, sở dĩ có khoản tiền ngoài hợp đồng mà giới đầu tư bất động sản vẫn gọi là “tiền chênh” là do phần lớn các dự án căn hộ/nhà đất có giá bán trung bình đang trong quá trình hoàn thiện đều đã được nhà đầu tư thứ cấp mua hết. “Động thái này cho thấy, nguồn cung sản phẩm này hiện chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Một số dự án có vị trí tốt, gần khu vực trung tâm, dù mới chỉ làm xong móng đã được các nhà đầu tư thứ cấp mua hết. Người mua để ở thường biết thông tin chậm hơn, nên muốn mua căn hộ sau đó, phải chấp nhận một mức chênh lệch nhất định”, ông Quỳnh lý giải.

Thực tế thời gian qua cho thấy, chủ đầu tư và đội ngũ môi giới địa ốc đã có sự phối hợp rất bài bản, nhịp nhàng trong việc mở bán các dự án. Một dự án có thể có hàng ngàn căn hộ, bao giờ cũng được rao bán rộng rãi với một số ít căn hộ để thử phản ứng thị trường. Số căn hộ còn lại, chủ đầu tư giao lại cho các sàn giao dịch “nhẩn nha” làm giá với khách hàng để kiếm thêm “tiền chênh”, tối đa hóa lợi nhuận cho người bán.

Sốt ruột, mất tiền

Chuyện “tiền chênh” tại các dự án bất động sản là điều mà hầu như ai cũng biết và không ít người vẫn sẵn sàng chấp nhận chi. Trong lần trả lời phỏng vấn tác giả bài này, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng bức xúc đến mức đặt câu hỏi: “Sao người mua phải vội vàng thế? Nên nhớ, Hà Nội, TP.HCM có hàng ngàn dự án bất động sản, với hàng chục ngàn căn hộ tồn kho!”.

Tình trạng người mua vẫn chấp nhận chi khoản “tiền chênh” cho thấy, có sự liên minh giữa chủ đầu tư và những người môi giới trong việc đẩy khách hàng vào thế yếu. Trong không ít trường hợp, người mua càng đắn đo thì số “tiền chênh” phải trả ngày hôm sau sẽ cao hơn ngày hôm trước.

Rõ ràng, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nói “người mua nhà, sao phải vội” (?) là rất đúng. Người mua đang tự đẩy mình vào thế yếu bằng sự sốt ruột không đáng có. Không ai có thể “ôm” hàng mãi mà không phải bán ra. Thủ thuật làm giá của chủ đầu tư hay “cò mồi” có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cái giá mà họ phải trả là những “núi” hàng địa ốc tồn kho ở Hà Nội, như Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch, Thiên đường Bảo Sơn - Geleximco, Khu đô thị Tân Tây Đô hay Lideco… Khách hàng không nên quên thực tế này.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • PM offers incense in tribute to late government leaders
  • Quản lý quỹ SSI (SSIAM) bắt tay hợp tác với USITC, kỳ vọng lập thêm nhiều quỹ đầu tư mới
  • Tết an khang, rước xế sang, lãi suất siêu hời
  • Điều gì khiến khối ngoại dồn dập bán ròng cổ phiếu Việt Nam trong giai đoạn cuối năm?
  • Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
  • Khánh Hòa bố trí 02 chuyến bay đưa gần 500 du khách Trung Quốc về nước
  • Sáng 13/12, thế giới ghi nhận 270,4 triệu ca nhiễm COVID
  • Nga khẳng định nỗ lực hết sức để tránh chiến tranh với Ukraine
推荐内容
  • Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
  • ĐHĐCĐ 2024: PGBank đặt mục tiêu tăng vốn thêm 67%, lợi nhuận tăng 58%
  • Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu đánh giá thuốc COVID
  • LPBank (LPB) công bố thông tin cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ
  • Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
  • Sự Kiện Công nghệ Techcombank Keynote: Đánh Dấu Kỷ Nguyên Ngân Hàng Thế hệ mới trên nền tảng AI