【kết quả bốc thăm c1 2023】Tạo sinh kế lâu dài cho người bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình nhấn mạnh yêu cầu này tại Hội nghị tổng kết công tác chỉ đạo ổn định đời sống và sản xuất,ạosinhkếlâudàichongườibịảnhhưởngsựcốmôitrườngbiểkết quả bốc thăm c1 2023 kinh doanh cho người dân 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển, hôm nay, tại tỉnh Quảng Trị.
Theo ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo về các giải pháp ổn định đời sống và sản xuất, kinh doanh cho người dân 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển, sự cố xảy ra vào tháng 4/2016 tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế đã gây thiệt hại lớn hệ sinh thái biển, nguồn lợi hải sản, ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh, đời sống của khoảng 510.000 người, khoảng 130.000 hộ dân ở 730 thôn, xóm tại 146 xã, phường, thị trấn của 22 huyện vùng ven biển của 4 tỉnh miền Trung.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình phát biểu tại Hội nghị |
Nhận thức được tính phức tạp, đa ngành, đa lĩnh vực trong công tác ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh cho nhân dân 4 tỉnh này, ngày 23/8/2016, Thủ tướng đã thành lập Ban Chỉ đạo. Từ khi thành lập đến nay (chưa đầy 2 năm), Ban Chỉ đạo đã hoạt động tích cực, sâu sát, thường xuyên tổ chức họp để nắm tình hình thực tế tại các cơ sở, kịp thời đưa ra các phương án, giải pháp để giải quyết, xử lý triệt để các tình huống phát sinh.
Ngay từ khi thành lập, Ban Chỉ đạo đã chỉ đạo quyết liệt triển khai các biện pháp khẩn cấp ổn định đời sống nhân dân theo quyết định số 772/QĐ-TTg và Quyết định 1138/QĐ-TTg của Thủ tướng để Bộ Tài chính xuất cấp 19.335 tấn gạo, 101 tỷ đồng tiền mặt hỗ trợ ngay cho người dân bị ảnh hưởng.
Bồi thường, hỗ trợ và tạo sinh kế lâu dài cho người dân
Về lâu dài, Ban Chỉ đạo đã khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, thực hiện bồi thường, hỗ trợ, khôi phục sản xuất và bảo đảm an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế”.
Đề án đã đưa ra nhiều giải pháp, nhiệm vụ mang tính đồng bộ, toàn diện nhằm khôi phục và ổn định lâu dài đời sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, phục hồi hệ sinh thái một cách hiệu quả và bền vững. Cụ thể, đó là nhiệm vụ xác định thiệt hại và bồi thường, nhóm chính sách về bảo đảm an sinh xã hội như bảo đảm sức khoẻ nhân dân và an toàn thực phẩm; chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo nghề nghiệp; tạo việc làm và hỗ trợ người lao động đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng; chính sách về khôi phục sản xuất; hỗ trợ lãi suất cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp; xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất; phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thuỷ sinh, nguồn lợi thuỷ sản và thuỷ sinh; dự án xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường biển 4 tỉnh miền Trung.
Đến nay, số tiền đền bù của Công ty Formosa đã được chi trả bồi thường với gần 7.000 tỷ đồng. Số tiền còn lại được triển khai thực hiện các dự án hỗ trợ khác như xây dựng hệ thống quan trắc, tái tạo hệ sinh thái thuỷ sinh và nguồn lợi thuỷ sản, chuyển đổi nghề nghiệp, tạo sinh kế cho người dân và phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Thường trực nhấn mạnh với sự chỉ đạo thống nhất, quyết liệt của Ban Chỉ đạo, sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, đến nay chúng ta đã cơ bản hoàn thành các nhóm nhiệm vụ nêu trên.
Số kinh phí bồi thường và hỗ trợ thiệt hại của Công ty Formosa đã được giải ngân hoàn toàn, bảo đảm đúng cam kết, đúng quy định và mục tiêu đề ra. Đến nay các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trực tiếp do sự cố môi trường biển đã được bồi thường đầy đủ, các tổ chức và cá nhân bị ảnh hưởng đã được hỗ trợ để khôi phục sản xuất, ổn định đời sống.
Đặc biệt, nguồn lợi thuỷ sản đã có sự phục hồi, người dân tiếp tục ra khơi, từng bước chuyển các nghề khai thác gần bờ sang khai thác ở vùng biển xa bờ. Số lượng tàu khai thác trên biển đã tăng trở lại bình thường, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2017 của 4 tỉnh cao hơn so với năm 2016. Hoạt động kinh doanh thuỷ sản đã trở lại bình thường, người tiêu dùng đã yên tâm sử dụng các sản phẩm hải sản. Đến nay, các khu du lịch biển, bãi tắm của 4 tỉnh miền Trung đã hoạt động trở lại bình thường.
Chính phủ luôn tạo điều kiện và khuyến khích nhân dân đóng mới tàu thuyền để đánh bắt xa bờ, nâng cao năng suất, thu nhập trong bảo vệ, khai thác bền vững nguồn lợi thuỷ sản. Kiên quyết hạn chế và chấm dứt việc khai thác thuỷ hải sản bằng các phương tiện đánh bắt thô sơ, ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản của đất nước.
Ban Chỉ đạo đã hoàn thành nhiệm vụ
Công tác bảo đảm an sinh cũng được hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả. Đến ngày 20/3, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã hỗ trợ cấp 237.781 thẻ bảo hiểm y tế. Hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và sinh viên đại học trong 2 năm từ 2016-2018. Đồng thời, đã đưa hàng chục nghìn người đi lao động làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc).
Cũng theo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, các nguồn thải của Công ty Formosa tiếp tục được giám sát chặt chẽ và toàn diện. Để bảo đảm an toàn thực phẩm, các giải pháp hướng dẫn phân lô, tổ chức lấy mẫu, kiểm nghiệm, đánh giá quản lý an toàn thực phẩm, hướng dẫn xử lý hải sản đông lạnh không an toàn được triển khai đồng bộ theo đúng quy định.
Từ cuối năm 2017, các chỉ tiêu an toàn đối với hải sản tại tất cả các vùng biển của 4 tỉnh miền Trung đều tương đương với các mẫu hải sản các vùng biển đối chứng và đã bảo đảm an toàn. Đến nay, môi trường biển miền Trung đã ổn định, chất lượng nước biển bảo đảm đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp cho mục đích du lịch, tắm biển, thể thao dưới nước, nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thuỷ sinh.
“Ban Chỉ đạo thường xuyên chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Tin tức được đưa kịp thời, chính xác, khách quan, kiên quyết đấu tranh phản bác thông tin sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Nêu rõ Ban Chỉ đạo đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, Phó Thủ tướng biểu dương sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và nhân dân 4 tỉnh bị sự cố và sự ủng hộ của nhân dân cả nước trong thời gian qua. Trong đó, có các chức sắc tôn giáo đã đồng thuận chủ trương, chính sách của Nhà nước, động viên bà con giáo dân tích cực tham gia vào quá trình khắc phục sự cố môi trường, nhận đền bù và hỗ trợ để ổn định đời sống, sản xuất.
Thủ tướng mua cá của ngư dân Quảng Trị
Đến thăm Thừa Thiên-Huế và Quảng Trị, Thủ tướng tới thăm hỏi đời sống bà con, “tiêu thụ sản phẩm” mà ngư dân vừa đánh bắt về.
Phó Thủ tướng thăm ngư dân Quảng Bình bị thiệt hại do sự cố môi trường
Sáng 16/5, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đến thăm hỏi, động viên, kiểm tra tình hình đời sống của ngư dân một số xã ở Quảng Bình.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hai tai nạn gần nhau, cao tốc Long Thành
- ·Hát vang những giai điệu đẹp của quê hương
- ·Đẩy mạnh phong trào thi đua chào mừng đại hội Đảng các cấp
- ·Thưởng thức cốm ngò ở Bình Dương
- ·Long An: Xử phạt trên 750 triệu đồng vì vi phạm hành chính trên lĩnh vực nông nghiệp
- ·Tuyên truyền phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước cho học sinh
- ·Câu lạc bộ Trang trại hoa lan Bình Dương: Công bố chứng nhận nhãn hiệu tập thể Hoa Lan Đất Thủ
- ·Hội Báo xuân Bính Thân 2016: Tôn vinh thành quả lao động báo chí địa phương và cả nước
- ·Lái xe say xỉn sẽ bị tịch thu phương tiện: Bao giờ thực hiện?
- ·143 tác phẩm vào chung khảo Giải báo chí quốc gia lần thứ X
- ·Chủ động phòng, chống thiên tai từ sớm, từ xa
- ·Thị trấn Tân Thành, huyện Bắc Tân Uyên: Ra mắt mô hình “Khu nhà trọ yêu thương
- ·Phong trào văn nghệ quần chúng khởi sắc
- ·Đổi mới, nâng chất lượng giáo dục
- ·TPHCM lên kịch bản kiểm định xe ô tô khi xử 'đại án đăng kiểm'
- ·Hội thi Tuyên truyền biển đảo: Hùng hồn và ý nghĩa
- ·Chan hòa nhiều cảm xúc với cầu truyền hình “Chung dòng sông Bé”
- ·Tự hào nghề sơn mài ở Tương Bình Hiệp
- ·Hermes bị Louis Vuitton và H&M 'bỏ xa'
- ·Chăm lo tốt đối tượng chính sách, gia đình người có công