【kết quả bóng đá việt nam mới nhất】Đảm bảo an toàn các khoản vay nợ nước ngoài
Tăng sức ép chi trả nợ của Chính phủ
TheĐảmbảoantoàncáckhoảnvaynợnướcngoàkết quả bóng đá việt nam mới nhấto tính toán của Bộ Tài chính, cơ cấu vay nước ngoài của Chính phủ về cho vay lại có xu hướng giảm qua các năm. Tỷ lệ vay về cho vay lại trung bình 46,5% so với tổng số giải ngân giai đoạn 1993-2000; xuống còn 42,2% giai đoạn 2001-2010 và còn 35,5% giai đoạn 2011-2013.
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Trong đó, có dự án gặp khó khăn về trả nợ, phải ứng ra từ Quỹ Tích lũy trả nợ trả thay, gia hạn nợ hoặc tái cơ cấu tài chính, chuyển sang cơ chế đầu tư vốn nhà nước. Điều này gây sức ép tăng nghĩa vụ chi trả nợ trực tiếp của Chính phủ.
Tính đến thời điểm ngày 31-12-2013, có 65 dự án vay lại gặp khó khăn trả nợ với tổng trị giá 289 triệu USD, chiếm 2,25% tổng dư nợ cho vay lại. Đó là chưa tính các khoản cho vay lại đã được Thủ tướng Chính phủ hoặc cho khoanh nợ hoặc chuyển đổi sang đầu tư vốn của Nhà nước.
Bên cạnh đó, việc cho vay lại chính quyền địa phương vẫn còn những hạn chế, chưa thành các nguyên tắc nhất quán và chưa khuyến khích các địa phương sử dụng vốn vay tiết kiệm.
Nguyên nhân chủ yếu là do tâm lý muốn được hưởng cơ chế cấp phát 100% từ nguồn vốn vay nước ngoài vẫn phổ biến; công tác thẩm định đối với các dự án sử dụng vốn từ nguồn vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ cũng có hạn chế và phụ thuộc nhiều vào phê duyệt của các cấp có thẩm quyền. Ngoài ra, trách nhiệm cơ quan chủ quản, chủ dự án không rõ ràng khi dự án gặp khó khăn, không trả được nợ; việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn còn khá bị động và có phần thiếu gắn kết với công tác huy động vốn...
Trong khi cơ cấu vay nước ngoài của Chính phủ về cho vay lại còn nhiều bất cập, thì nguồn vốn vay được bảo lãnh Chính phủ tăng nhanh, đạt mức tăng bình quân gần 50% với phạm vi ngày càng mở rộng. Phạm vi tập trung vào các lĩnh vực như xi măng, điện, than- khoáng sản, sản xuất thép, giấy, mua máy bay, cảng biển, các định chế chính sách và hiện nay đã mở rộng thêm bảo lãnh cho các dự án đầu tư hạ tầng như đường giao thông, các tuyến đường cao tốc...
Chỉ tính riêng giai đoạn 2010-2013 tổng trị giá vốn vay được bảo lãnh Chính phủ đạt khoảng 365 nghìn tỷ đồng, bình quân 91 nghìn tỷ đồng/năm, đã tác động thúc đẩy gia tăng nợ công. Trong đó, số dự án được bảo lãnh của Chính phủ có khó khăn trả nợ tương đối lớn. Tính đến ngày 31-12-2013, Quỹ Tích lũy trả nợ đã phải ứng ra cho 12 dự án được bảo lãnh Chính phủ với số dư nợ là 4.147 tỷ đồng. Trong 9 tháng đầu năm 2014 phải tiếp tục ứng ra trả thay cho các dự án này là 2.538 tỷ đồng.
Đảm bảo nguồn trả nợ
Để khắc phục tình trạng này, trong điều hành NSNN, Chính phủ đã và đang triển khai thực hiện các biện pháp tích cực để chủ động cân đối nguồn trả nợ theo hướng: Thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách phải đạt yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ đề ra trong Chiến lược phát triển ngành Tài chính đến năm 2020 và kế hoạch 5 năm 2011-2015, phải đạt tăng thu từ 12-14%/năm. Đồng thời, đảm bảo cân đối NSNN vững chắc, bội chi hợp lý và dành khoảng 20% tổng thu NSNN để bảm bảo nghĩa vụ trả nợ.
Chính phủ cũng xác định, cơ bản không vay nước ngoài thương mại, lãi suất cao, thời gian ngắn để sử dụng cho cân đối NSNN; nâng cao hiệu quả Quỹ Tích lũy trả nợ để đảm bảo nguồn trả nợ của các khoản vay về cho vay lại; đồng thời định kỳ đánh giá rủi ro nợ công để có biện pháp xử lý kịp thời và cơ cấu lại nợ một cách hiệu quả.
Trong báo cáo gửi đến Quốc hội thời gian qua, Chính phủ cũng khẳng định sẽ cải thiện công tác lập kế hoạch NSNN đối với nguồn vốn vay nước ngoài. Trong đó, lập kế hoạch ngân sách đối với nguồn vốn vay nước ngoài cần được phản ánh đúng và đầy đủ ngay từ khi lập kế hoạch cho tới quyết toán. Bên cạnh đó, nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thẩm định, quản lý dự án cho vay lại, dự án bảo lãnh Chính phủ. Về lâu dài, cần có điều chỉnh về chính sách về cho vay lại theo hướng gắn với hiệu quả sử dụng và khả năng thu hồi vốn để trả nợ.
Ước dư nợ công đến ngày 31-12-2014 ở mức 2.395.488 tỷ đồng, bằng 60,3% GDP. Với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua, dự kiến nợ công đến cuối năm 2015 sẽ ở mức 2.869 nghìn tỷ đồng, bằng 64% GDP, vẫn trong giới hạn Quốc hội cho phép (nợ công không quá 65% GDP). (Nguồn: Bộ Tài chính) |
(责任编辑:La liga)
- ·Tổng cục Dự trữ nhà nước khẩn trương xuất cấp trang thiết bị dự trữ hỗ trợ miền Trung ứng phó với bã
- ·Nhân hậu cũng phải có giới hạn!
- ·LHQ kêu gọi cùng hành động chống biến đổi khí hậu
- ·Rước họa cho con vì mua thuốc tăng cân qua mạng
- ·Đội tuyển U23 Việt Nam tiếp tục nhận thưởng ‘khủng’ từ Bầu Hiển
- ·Tàu hỏa đâm trực diện xe tải, 1 người bị thương nặng
- ·Họ vẫn ngày đêm tận tâm cống hiến
- ·Khi nam giới làm cộng tác viên dân số
- ·Taxi Mai Linh bị tàu hỏa hất văng, tài xế chết thảm
- ·Phối hợp giám sát BHXH trong các doanh nghiệp
- ·Phát triển thêm trên 89.000 người tham gia BHXH, BHYT trong 2 ngày ra quân
- ·Kho chứa phế liệu bùng cháy trong đêm
- ·Chuyện làm giàu ở ấp 5
- ·9 công an bị đánh nhập viện
- ·Bộ Khoa học và Công nghệ bắt tay Tập đoàn Xinova thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo
- ·Lừa bán cục kim loại giá 255 triệu USD
- ·Sẽ thu hồi điện thoại di động hết hạn sử dụng
- ·Chủ động ứng phó sạt lở
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/6/2018: Rãnh áp thấp suy yếu nắng nóng
- ·Công chức được nghỉ 5 ngày dịp 30