【kết quả bóng đá câu lạc bộ tây ban nha】Ngành tôm kỳ vọng tăng cả giá trị lẫn sản lượng trong năm 2021
Các chuyên gia dự đoán giá trị lẫn sản lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2021 sẽ tăng mạnh. |
Chuyển biến về chất của các mắt xích trong ngành tôm,ànhtômkỳvọngtăngcảgiátrịlẫnsảnlượngtrongnăkết quả bóng đá câu lạc bộ tây ban nha cùng hàng loạt lợi thế đang có, các chuyên gia dự đoán giá trị lẫn sản lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2021 sẽ tăng mạnh nhất trong ngành thủy sản.
Nhìn lại năm vừa qua, ngành tôm Việt Nam được cho là đã tìm được cơ trong nguy với hàng loạt kết quả rất đáng khích lệ. Xuất khẩu tôm tăng trưởng cao và ổn định ở thị trường Mỹ, Anh, Canada, Australia. Các thị trường Trung Quốc, EU, Hàn Quốc tăng trưởng nhẹ.
Bà Kim Thu, chuyên gia Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, ngành tôm có thể tranh thủ năm 2021 khi đang có lợi thế hơn các đối thủ nhờ kiểm soát tốt đại dịch. Các quốc gia nhập khẩu cũng thường ưu tiên chọn mua tôm từ Việt Nam.
Trên thị trường toàn cầu, ngành chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam trước nay bị cạnh tranh bởi các đối thủ Ấn Độ, Ecuador, Thái Lan… nhưng hiện các nước này đang phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh, sản xuất, vận chuyển bị đình trệ, giá tôm giảm khiến hoạt động thả nuôi chậm, sản lượng tôm theo đó cũng giảm.
Ví dụ tại Ấn Độ, năm 2020, các trại nuôi tôm phải đối mặt với bệnh vi bào tử trùng (EHP) và bệnh phân trắng, khiến tốc độ tăng trưởng giảm. Hai bệnh này cùng với vi-rút đốm trắng và đại dịch Covid-19 làm giảm mạnh lợi nhuận và năng suất, với tỷ lệ nuôi thành công tại các trại giảm 50%.
Giá tôm Ấn Độ cũng giảm từ 30-40% trong đợt phong toả đầu tiên trong tháng 3 và tháng 4/2020. Ngay sau đó, ngành tôm Ấn Độ đối mặt với tình trạng thiếu tôm giống hồi tháng 5, thiếu lao động trong các nhà máy chế biến trên cả nước.
Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta, nhiều đối thủ trong ngành tôm của Việt Nam, trong đó có Ấn Độ, sẽ phải mất một thời gian dài, từ 1-4 năm để khôi phục sản xuất, xuất khẩu mạnh trở lại.
“Đây rõ ràng là cơ hội cho tôm Việt Nam. Đặc biệt khi chúng ta đang kiểm soát dịch rất hiệu quả”, ông Lực nói.
Xu hướng tiêu dùngtôm trên thế giới có chiều hướng tăng cao, là một trong những cơ hội cho ngành hàng tôm phát triển. Ông Trần Thiện Hải, nguyên Chủ tịch VASEP, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Thủy sản Minh Hải cho rằng, các doanh nghiệptrong ngành nên tập trung vào việc tăng giá trị trên từng đơn vị hàng hóa của mình và giữ thị phần ở các thị trường quan trọng như Mỹ.
“Cần khuyến khích doanh nghiệp đi vào mảng giá trị gia tăng, tập trung vào thế mạnh chế biến của mình”, ông Hải khuyến nghị.
Dù vậy, theo nhóm chuyên gia thực hiện Báo cáo kinh tếthường niên Đồng bằng sông Cửu Long, thách thức lớn nhất với ngành chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam là vấn đề đảm bảo chất lượng, bởi các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, tồn dư kháng sinh và các vấn đề liên quan đến kiện chống bán phá giá của Hoa Kỳ.
Từ góc độ doanh nghiệp chế biến, việc ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất là thách thức lớn nhất. Họ không dám ký các hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn do không thể tự chủ và đảm bảo nguồn nguyên liệu theo yêu cầu. Các doanh nghiệp chỉ tự chủ được khoảng 40% nguồn nguyên liệu tự sản xuất và quản lý. Phần còn lại phụ thuộc vào thu mua từ nông hộ, nhưng sản lượng và chất lượng nguyên liệu chỉ có thể đánh giá được vào cuối vụ nuôi trồng.
Một khó khăn nữa là nỗi lo thiếu hụt và già hóa lực lượng lao động ở các vùng nuôi. Đây là thách thức lớn cho ngành trong dài hạn.
“Chuột chạy cùng sào mới vào hải sản”, ông Hồ Quốc Lực ví von khi nói về thực tế thiếu nhân công trong ngành thủy - hải sản, bởi công việc vất vả, nặng nhọc, làm việc trong môi trường ẩm thấp nên ngày càng ít người muốn tham gia.
Thứ nữa, lao động trong ngành chế biến tôm chủ yếu là lao động phổ thông, không đòi hỏi trình độ hay bắt buộc phải qua đào tạo. Nhu cầu lao động có tính mùa vụ rất cao, đặc biệt là vào vụ thu hoạch, nhưng lại dư thừa khi trái vụ, nên tính ổn định của lực lượng lao động rất thấp.
Cùng với đó, các thay đổi về chính sách tăng lương tối thiểu, các quy định về phí công đoàn và bảo hiểm với lao động phổ thông cũng được doanh nghiệp chế biến phản ánh là không phù hợp và là gánh nặng tài chínhđáng kể với doanh nghiệp.
(责任编辑:La liga)
- ·Đáp án đề thi môn Hóa mã đề 202 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Ngày 22/9: Giá tiêu ổn định, cao su và cà phê giảm
- ·Ngày 7/10: Giá lúa gạo lặng sóng, thị trường giao dịch sôi động
- ·Gia đình mình vui bất thình lình tập 34: Danh sợ phim vợ đóng có cảnh nóng
- ·Tối ưu chi phí công nghệ: Bài học từ các doanh nghiệp quốc tế
- ·Ngày 20/9: Giá heo hơi tiếp tục giảm nhẹ tại một vài địa phương
- ·Ngày 2/10: Giá dầu thô tăng, gas giảm trong phiên giao dịch sáng đầu tuần
- ·'Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan' ngồi ghế nóng 'The New Mentor'
- ·Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2020
- ·Ngày 27/10: Giá lúa, gạo kéo dài đà tăng
- ·Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển, nhiều DN chuyển hướng đầu tư KHCN
- ·Việt Nam tổ chức lễ khai trương gian hàng Expo 2020 tại Dubai
- ·Thái Lan “đón đầu” vai trò Chủ tịch APEC năm 2022 với 3 nội dung cốt lõi
- ·Doanh nghiệp nước ngoài kiến nghị Việt Nam có lộ trình rõ ràng cho việc mở cửa trở lại
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ ra quân phong trào chống rác thải nhựa
- ·Kết quả đấu giá biển số xe ngày ngày 19/10: Nhiều biển chỉ cần đặt tiền cọc là trúng
- ·Ngày 14/9: Giá heo hơi vẫn tiếp diễn đà giảm tại 2 miền Bắc
- ·Phạm Băng Băng lại gây sốt với váy áo cao cấp ở Paris
- ·Giai đoạn 2021
- ·Tình cũ của Ngô Thanh Vân khoe chòi lá đẹp như resort, một võ đường đẳng cấp