【thống kê kèo châu á ngoại hạng anh】Phát triển kinh tế trang trại ở Hớn Quản (tt)
>> Bài 1 Giải pháp thoát nghèo của người dân Hớn Quản
Là huyện mới thành lập,ểnkinhtếtrangtrạiởHớnQuảthống kê kèo châu á ngoại hạng anh Hớn Quản có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn và có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế trang trại. Hiện nay, Hớn Quản có 325 trang trại trồng trọt và 49 trang trại chăn nuôi heo, gà… Các mô hình kinh tế trang trại được xây dựng bài bản, bảo đảm yếu tố môi trường. Trong lĩnh vực chăn nuôi đã xuất hiện các trang trại nuôi gà, trại heo lạnh theo hướng hiện đại, bảo đảm an toàn dịch bệnh cũng như tăng hiệu quả kinh tế trên cùng đơn vị diện tích đất.
Bài 2
Để kinh tế trang trại phát huy hiệu quả
Với lợi thế quỹ đất dồi dào, nông dân Hớn Quản có điều kiện phát triển kinh tế trang trại. Hằng năm, mô hình kinh tế này đã tạo ra lượng hàng hóa không nhỏ, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông - lâm sản và dịch vụ... làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Thế nhưng, thực tế mô hình này đang gặp nhiều khó khăn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
NHIỀU KHÓ KHĂN CẦN THÁO GỠ
Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hớn Quản Nguyễn Văn Long cho biết, thực hiện Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, ngày 2-2-2000 của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại, trên địa bàn huyện đã có mô hình trang trại phát triển khá nhanh về số lượng, đa dạng về cách thức tổ chức sản xuất. Nhiều vùng đất cằn cỗi, bạc màu đã trở thành những trang trại đầy tiềm năng và triển vọng. Thế nhưng, theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tiêu chí mới về trang trại thì phần lớn các chủ trang trại đều gặp khó khăn. Nhiều chủ trang trại không thể tiếp tục vay vốn phát triển sản xuất do không đáp ứng được các tiêu chí. Người chăn nuôi chủ yếu tự “bơi” nên hiệu quả kinh tế của các trang trại chưa cao, thậm chí thua lỗ do thiếu vốn đầu tư. Đến cuối năm 2013, toàn huyện mới có 33 trang trại được cấp giấy chứng nhận theo tiêu chí mới. Sự chậm trễ đó ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các trang trại như: Không tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi, chính sách hỗ trợ về đào tạo quản lý, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật...
Chạy máy phát điện bằng khí sinh học (biogas) đang được nhiều trang trại ở Hớn Quản áp dụng
(责任编辑:World Cup)
- ·Khi chồng là bóng kín
- ·Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược
- ·Data Center Tân Thuận đạt chứng nhận Tier Uptime III về thiết kế trung tâm dữ liệu
- ·Xu hướng việc làm và trải nghiệm khách hàng trong tương lai
- ·Bỗng nhiên bị đánh...
- ·Luxshare xây nhà máy iPhone ‘to bằng 40 sân bóng’ đối đầu Foxconn
- ·Doanh nghiệp rượu bia không muốn đóng góp thành lập Quỹ nâng cao sức khỏe
- ·Đuổi “thẳng cổ” 900 nhân viên ngay trên Zoom chỉ sau 3 phút
- ·Tôi không đủ bao dung để chồng thăm hỏi 'tập 1'
- ·Loạt sản phẩm Huawei tại Việt Nam giảm giá
- ·17 năm nuôi chồng bệnh liệt giường
- ·Samsung tái cấu trúc bộ phận di động, bổ nhiệm vị trí lãnh đạo cấp cao
- ·Bộ Công Thương chỉ định Vinacontrol chứng nhận sản phẩm dệt may theo Thông tư 21
- ·Tổng biên tập Báo Nhân Dân: “Cứ mỗi 6
- ·Quá tải người đến cấp đổi giấy phép lái xe, ngành Giao thông Vận tải ra thông báo tuyên truyền
- ·Aruba Instant On AP 11 – Giải pháp phủ sóng WiFi cho không gian rộng
- ·Hà Nội hướng dẫn tiếp nhận công bố thực phẩm của doanh nghiệp
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội: Đông nhưng chưa mạnh
- ·Bi kịch thiếu nữ lấy chồng để lo sự nghiệp
- ·Bảo hiểm Bảo Việt lọt top 3 nơi làm việc tốt nhất ngành Bảo hiểm 2017