【bd kq c2 dem nay】Xây dựng thương hiệu Tre trúc Xuân Lai: Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm
Với chính sách tạo lập,âydựngthươnghiệuTretrúcXuânLaiGiảiphápnângcaogiátrịsảnphẩbd kq c2 dem nay quản lý và phát triển thị trường và khai thác thương mại hợp lý, sản phẩm bàn ghế, nội thất bằng mây tre ở thôn Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã nhận được sự yêu thích, ưa chuộng của người tiêu dùng.
Làng nghề tre trúc Xuân Lai với sản phẩm tre hun khói độc đáo
Xuân Lai – hướng đi mới để phát huy làng nghề truyền thống
Từ những năm 1985 – 1990 trở về trước, sản phẩm của làng nghề Xuân Lai bị mai một dần do mẫu mã sản phẩm không đa dạng, người dân trong làng không còn tha thiết với nghề. Người dân trong làng thay vì duy trì làng nghề thủ công đều tập trung vào chăn nuôi, trồng trọt để thu nhập kiếm sống.
Trước những nguy cơ làng nghề bị mất dần đi trong nếp sống và sinh hoạt của người dân xã Xuân Lai, những người có tâm huyết với nghề thủ công đã tìm hướng đi mới cho sản phẩm và làng nghề. Với những nỗ lực và cố gắn không ngừng, làng nghề Xuân Lai đã có những dấu hiệu khởi sắc trở lại. Các hộ gia đình trong xã đã đổi mới quy trình kỹ thuật sản xuất, tập trung vào chất lượng và mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Từ khi “hiện đại hóa” làng nghề đến nay, xã Xuân Lai mỗi ngày sản xuất hàng nghìn sản phẩm ra thị trường, trong đó nhiều nhất là sản phẩm cần câu trúc, bàn ghế, giường tủ làm từ tre hun khói với chất lượng cao và mẫu mã đẹp, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Năm 2014, UBND tỉnh ra quyết định chính thức công nhận Xuân Lai là làng nghề truyền thống của địa phương. Cuối năm 2016, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công bố nghề thủ công tre, trúc của xã Xuân Lai là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Đây là động lực lớn để địa phương tiếp tục phát triển nghề, đưa thương hiệu tre, trúc Xuân Lai vươn xa hơn.
Hiện tại, thôn Xuân Lai có 255 hộ làm nghề tre trúc, 45 hộ chuyên sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lượng cao với khoảng 540 lao động thường xuyên có việc làm, bình quân thu nhập từ 3,5 - 4 triệu đồng/tháng. Tổng giá trị sản xuất từ nghề mây tre đan ước đạt 30-40 tỷ đồng/năm. Trong quá trình phát triển, các hộ làng nghề từng bước mở rộng quy mô nhà xưởng, nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, tạo được uy tín và khẳng định thương hiệu trên thị trường, chú trọng các điều kiện về vệ sinh môi trường. Một số sản phẩm nổi bật của làng nghề truyền thống Xuân Lai hiện nay có thể kể đến như: tranh tre, bàn, ghế,xích đu, giường, tủ kệ sách báo, khung nhà bằng tre…
Việc ứng dụng máy móc vào sản xuất giúp sản phẩm tre Xuân Lai cải thiện chất lượng và tăng năng suất lao động
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Phim mới “Hoa hồng cho sớm mai”: Câu chuyện về nghị lực sống phi thường
- ·Fashion show “Em Tây Bắc”: Bùng nổ và thăng hoa sắc màu thổ cẩm Tây Bắc
- ·Xử nghiêm đua xe sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Đại sứ các nước đánh giá cao việc chuẩn bị Hội nghị ASEAN của Việt Nam
- ·Người đẹp đến từ Khánh Hòa đăng quang Miss Grand Vietnam 2023
- ·Thổi “hồn Việt” vào chiếc nón lá
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Người làng Phong Nha chào đón Hoa hậu Biển đảo Đinh Như Phương về quê
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Xây dựng thị trường “kỷ luật”
- ·Đa dạng thể loại phim sắp lên sóng “giờ vàng”
- ·“Thử thách cuộc đời”: Cuộc đối đầu kịch tính giữa thiện và ác
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Chính sách và cuộc sống
- ·Việt Nam có thể tự hào chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN cho Brunei
- ·30 năm đón vốn FDI: Chuyển giao công nghệ không như kỳ vọng
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Yêu cầu giám sát việc thi hành Luật Quản lý nợ công