【lich bd việt nam】Đô thị thông minh: Giải pháp hiệu quả cho quá trình đô thị hóa tại Việt Nam
Vấn đề chủ yếu tồn tại trong quá trình đô thị hóa tại Việt Nam
Việt Nam đang trong tiến trình phát triển thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm 2017 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới chuyển biến tích cực với đà tăng trưởng khả quan từ kinh tế Mỹ và các nước phát triển. TheĐôthịthôngminhGiảipháphiệuquảchoquátrìnhđôthịhóatạiViệlich bd việt namo đó, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước, trong đó quý I tăng 5,15%; quý II đã khởi sắc hơn quý I với tốc độ tăng 6,17% , trong đó nguồn thu từ các hoạt động kinh tế đô thị, đặc biệt các thành phố lớn, các đô thị gắn với phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu GDP cả nước, khẳng định vai trò của hệ thống đô thị động lực chủ đạo của Việt Nam.
Đô thị hóa mạnh mẽ tại các đô thị lớn đang tạo hiệu ứng thúc đẩy đô thị hóa nhanh lan toả diện rộng trên phạm vi các tỉnh, các vùng và cả nước. Nhiều đô thị mới, khu đô thị mới được hình thành phát triển; nhiều đô thị cũ được cải tạo, nâng cấp hạ tầng cơ sở: đường xá, điện nước, cơ sở giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường…Các đô thị Việt Nam đang nỗ lực phát triển, nâng tầm cao với kiến trúc hiện đại.
Các đô thị lớn như ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng đã có nền tảng phát triển kinh tế vững chắc, số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ thương mại cũng tăng mạnh hơn. Tại đây, các động lực phát triển mới đang chuyển dịch mạnh mẽ sang các lĩnh vực giáo dục, dịch vụ tài chính – ngân hàng, bất động sản, viễn thông và truyền thông… Các nơi có điều kiện tự nhiên đặc biệt như Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt, Sa Pa, Phú Quốc… hay các đô thị có di sản văn hóa - lịch sử tầm cỡ quốc gia và quốc tế như Huế, Hội An, Hạ Long, Côn Đảo,…thì du lịch đã trở thành động lực phát triển chính. Hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật các đô thị loại II trở lên đã được tăng cường, đô thị loại IV trở lên đã được nâng cấp, cải thiện điều kiện hạ tầng cơ sở (điện đường, trường trạm, môi trường nước, rác…) nhờ các khoản đầu tư trong và ngoài nước.
Đánh giá chung phát triển đô thị hóa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua có nhiều chuyển biến về số lượng, với tốc độ đô thị hóa nhanh nhất Đông Nam Á (khoảng 3,4%/năm). Tính đến tháng 12/2015, cả nước có 787 đô thị, trong đó có 02 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV và 628 đô thị loại V . Các chỉ tiêu về tỷ lệ đô thị hóa, hạ tầng kỹ thuật đô thị đều có chuyển biến tích cực. Hiện nay, dân số đô thị của Việt Nam đạt khoảng 35,7% và ước tính đến năm 2020 có khoảng 40% dân số Việt Nam sống trong các khu vực đô thị. Kết quả là không gian các đô thị được mở rộng một cách mạnh mẽ trên khắp cả nước.
Nhiều vấn đề còn tồn tại trong quá trình đô thị hóa tại Việt Nam. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·"Hóa kiếp" vịt con thành chim sẻ
- ·227.862 tổ chức và cá nhân đóng góp vào Quỹ Vắc
- ·Bộ Tài chính sẽ rà soát để tiếp tục đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Xét xử phúc thẩm các bị cáo trong vụ án đánh bạc nghìn tỷ
- ·Son môi Trung Quốc nhiễm độc chất tiếp tục bị truy hồi
- ·Khi François Mitterrand đến Điện Biên Phủ
- ·2 phụ nữ mang thai và 3 trẻ em bị thương sau vụ lật xe đầu kéo
- ·Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 19
- ·Chưa phát hiện giò, chả nhiễm hàn the
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an điều tra vụ nhiễm sán lợn tại Bắc Ninh
- ·Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh: Yêu cầu tất yếu để hội nhập và phát triển
- ·Cam kết cải cách khẩn cấp quỹ hưu trí công trị giá 860 tỉ USD
- ·Gia đình 3 mẹ con bị tử vong do sạt bờ kè ở Cao bằng đệ đơn UBND phường
- ·Cam kết cải cách khẩn cấp quỹ hưu trí công trị giá 860 tỉ USD
- ·Ông bà mất cháu, bố mẹ mất con vì mũ bảo hiểm dởm
- ·Hà Nội ủng hộ 100 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- ·Những điều làm Shogun phá vỡ kỷ lục
- ·Nâng cao hiệu quả quảng bá nông sản Việt Nam tại khu vực Trung Đông
- ·Kinh hãi nguyên liệu làm chà bông, ruốc bẩn
- ·Hoa anh đào nở rộ tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản