【kq bđ c1】Giữ tài nguyên khí hậu cho Đà Lạt
Quả thực tài nguyên khí hậu là một lợi thế so sánh cực lớn của Đà Lạt. Còn nhớ,ữtàinguyênkhíhậuchoĐàLạkq bđ c1 kiến trúc sư tài danh Ngô Viết Thụ người đã thiết kế nhiều công trình nổi tiếng, trong đó có Chợ Đà Lạt, Viện Nguyên tử Đà Lạt, từng có nhận xét thật chí lý: "Người ta có thể đổ tiền ra xây nhà cao cửa rộng chứ không thể mua được khí hậu và má hồng. Với Đà Lạt, kiến trúc sư chỉ được phép góp phần điểm tô cho thiên nhiên. Đà Lạt là một thành phố cao nguyên, địa hình uyển chuyển, mềm mại. Vì vậy kiến trúc sư phải đi theo thiên nhiên, tuân thủ những đường nét của thiên nhiên, không được phá vỡ bố cục của tạo hóa...".
Giữ được khí hậu mát mẻ, không khí trong lành trong thời biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu là khó (thậm chí các nhà khoa học vừa ghi nhận tại Nam Cực vừa qua có nơi nhiệt độ cao nhất trong lịch sử, lên tới 18,5 độ C). Nhưng còn khó hơn, khi mà ở Đà Lạt, tốc độ đô thị hoá vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ. Cộng với việc du lịch – dịch vụ phát triển nhanh chóng, nhiều thời điểm lượng khách du lịch đổ dồn về đã vượt quá sức chịu đựng của đô thị. Đà Lạt từng nổi tiếng là thành phố không máy lạnh, không đèn xanh đèn đỏ (vì lưu lượng giao thông thấp, địa hình không bằng phẳng nên các phương tiện đều chạy chậm, có thể “ngó nhau mà chạy”), nhưng điều đó giờ đây không còn đúng nữa.
Trước đây khoảng chục năm, ai có thể ngờ phố núi Đà Lạt với độ dốc lớn cũng có thể trở thành những “dòng sông uốn quanh” vào mùa mưa? Vậy mà một vài năm trở lại đây, người dân ở khu vực gần hồ Than Thở cho biết, năm nào ở đây cũng có vài trận “ngập dữ”. Đó là hệ quả của tình trạng bê tông hóa đô thị và “nhà kính hóa” tràn lan trong sản xuất nông nghiệp, làm tắc các đường thấm nước mặt. Theo PGS-TS Nguyễn Mộng Sinh, nguyên Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Lâm Đồng, ở nội đô, tỉ lệ bê tông hóa đã vượt xa tỉ lệ cho phép theo công bố trong quy hoạch chung… Muốn giải quyết tình trạng này, cần phải sớm quy hoạch trả lại lưu vực suối và hồ nước nằm trên dòng chảy của nước thượng nguồn, đồng thời giảm bớt việc cấp phép xây dựng các dự án nhà cao tầng, khách sạn. Thật không dễ dàng gì!
Nhưng nếu không giữ được tài nguyên khí hậu, Đà Lạt sẽ “mất giá” và mục tiêu “đô thị di sản” chẳng phải sẽ xa vời sao?
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhà báo Lệ Huyền: Tôi sợ nhất là 'bệnh nhạt'
- ·Trồng hàng trăm cây xanh hưởng ứng “Ngày thứ bảy văn minh”
- ·Phong trào tập thể dục để “khỏe, trẻ hơn”: Chọn môn phù hợp với độ tuổi, sức khỏe
- ·Quảng Ninh khánh thành Trụ sở Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh
- ·Vũ ‘nhôm’ và ông Trần Phương Bình đã ‘rút ruột’ Đông Á Bank như thế nào
- ·Trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động
- ·Phối hợp hiệu quả nguồn lực công
- ·Đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân
- ·Đáp án môn Toán mã đề 103, 104, 105 tốt nghiệp THPT Quốc gia 2018
- ·Chủ tịch Đồng Tháp ra thời hạn phải khởi công đối với 37 công trình, dự án
- ·Khôi phục sản xuất nông nghiệp, tạo sinh kế cho đồng bào vùng lũ miền Trung
- ·Ngày 30/6: Vàng giảm xuống mức thấp nhất trong 2,5 tháng
- ·Hơn 30 công đoàn cơ sở tham gia hội thi “Ẩm thực ba miền”
- ·Hà Nội đề xuất giảm giá nước sạch cho người dân trong 4 tháng cuối năm
- ·7 việc ít tốn kém giúp trì hoãn lão hóa
- ·Ngăn chặn những biến tướng của chúc Tết
- ·Từng bước nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trong học sinh, sinh viên
- ·Ngày 17/8: Vàng thế giới tiếp đà tăng giá, thấp hơn vàng SJC khoảng 8 triệu đồng/lượng
- ·Vụ điện giật 4 người tử vong: Đùn đẩy trách nhiệm?
- ·Hơn 11 triệu người lao động đã được nhận hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp