【tỉ le keo ngoai hang anh】Ngân hàng BRICS
Theo nhận định của Giáo sư Lưu Hải Phương thuộc Trung tâm Nghiên cứu châu Phi của Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), NDB với các nguồn vay không kèm theo điều kiện sẽ giúp các nước phát triển có thêm lựa chọn tài chính, "không nhất thiết phải tuân theo luật lệ của các nước phát triển". Ông Lưu cho rằng NDB có tính tượng trưng về mặt chính trị, phản ảnh sự đa cực của thế giới hiện nay thay vì chỉ có phương Tây là trung tâm.
“Luật lệ của các nước phát triển” mà ông Lưu nói tới là các điều kiện của IMF để đổi lấy sự tiếp cận các nguồn vốn vay. Thay vì đưa ra các khoản thế chấp, các Chính phủ phải theo những chính sách kinh tế do IMF đề ra. Một số nhà quan sát nhìn nhận NDB như một đối thủ cạnh tranh với IMF và WB bởi ngân hàng này sẽ cấp vốn cho các nước đang phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng và củng cố nền kinh tế để đối phó tốt hơn với các cuộc khủng hoảng.
BRICS cũng lên kế hoạch lập một quỹ dự trữ, trong đó Trung Quốc đóng góp phần lớn (khoảng 41 tỷ USD). Chuyên gia Matt Ferchen tại Trung tâm Carnegie về Chính sách Toàn cầu cho rằng quỹ này là một hình thái vững chắc cho hợp tác đa chiều. Với thế lực kinh tế đang lên, Trung Quốc muốn có tiếng nói trong các quyết định tài chính. Trong các tuyên bố về chính sách ngoại giao, đặc biệt là khi nói đến hợp tác với các nước đang phát triển, Bắc Kinh đã khẳng định không can dự vào nội bộ chính trị và kinh tế của nước khác, theo cách họ muốn được nhìn nhận là khác với WB, IMF, hoặc các quốc gia khác như Mỹ.
Đã xuất hiện những lo ngại rằng liệu các nước cho vay có sử dụng NDB để đạt được lợi ích riêng hay không. Tuy nhiên, với sức mạnh kinh tế đang lên của Trung Quốc, nhiều người cũng hy vọng NDB có thể trở thành một thế lực quốc tế hùng mạnh. NDB có thể hỗ trợ các ngoại tệ khác như đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc, một lựa chọn khác cho hệ thống tài chính toàn cầu hiện do đồng USD chi phối. Theo ông Ferchen, trong bối cảnh ngày càng nhiều sự kiện địa chính trị xảy ra, đồng USD được sử dụng càng nhiều thì Mỹ càng có nhiều quyền hành. Nhưng trong một cơ chế đa tiền tệ, Mỹ sẽ mất sự kiểm soát đó.
NDB sẽ có trụ sở chính ở Thượng Hải và có Giám đốc điều hành đầu tiên là người Ấn Độ. Các quan chức hi vọng NDB có thể bắt đầu cho vay vào năm 2016.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thí điểm hệ thống vé điện tử liên thông cho vận tải hành khách công cộng tại thành phố Hà Nội
- ·Núi Bà Rá
- ·Ðộc đáo Hội An
- ·Đi chợ phiên đồ xưa giữa lòng Hà Nội
- ·4 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 2,53 tỷ USD
- ·Những nốt nhạc bên vườn cao su
- ·Con đường tỷ phú
- ·Để đàn tính, hát then mãi vang xa
- ·Hệ thống 500 rạp chiếu phim đóng cửa vì Covid, 40 nghìn nhân viên nguy cơ mất việc
- ·Nhà tù Sơn La được quy hoạch trở thành di tích quốc gia đặc biệt
- ·Bao giờ người dân Việt Nam được tiếp cận với vaccine ngừa Covid
- ·Katê
- ·Bức ảnh chiến trường Việt Nam nổi tiếng gây tranh cãi
- ·Di sản thiên nhiên thế giới
- ·Xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông phát triển kinh tế
- ·Phát hành bộ sách lịch về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- ·Oai hùng ngàn năm đánh tan giặc ngoại xâm
- ·Hoàn thiện hồ sơ đưa hát Xoan ra khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp
- ·Mỹ, Anh, và EU ký Công ước khung về trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới
- ·Dấu ấn đương đại trong vở nhạc kịch "Mảnh trăng cuối rừng"