【ty lẹ keo】Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng vốn nhàn rỗi để mua TTCP
Thông tư nêu rõ,ảohiểmtiềngửiViệtNamđượcsửdụngvốnnhànrỗiđểty lẹ keo vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ phí bảo hiểm tiền gửi, các nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật, cụ thể: Vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Khi có yêu cầu thay đổi mức vốn điều lệ, Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Về nguyên tắc sử dụng vốn, Thông tư nêu rõ, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng vốn để phục vụ hoạt động theo quy định của pháp luật. Việc sử dụng vốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn, phát triển vốn.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm theo dõi toàn bộ vốn và tài sản hiện có, thực hiện hạch toán theo đúng chế độ kế toán, thống kê hiện hành, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động vốn và tài sản trong quá trình hoạt động, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với các trường hợp làm thất thoát vốn, hư hỏng, mất mát tài sản.
Việc đầu tư, mua sắm tài sản cố định, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được mua sắm, đầu tư vào tài sản cố định phục vụ hoạt động của mình theo nguyên tắc giá trị còn lại của tài sản cố định không vượt quá 30% giá trị vốn điều lệ và quỹ đầu tư phát triển hạch toán trên sổ sách kế toán...
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu tư, mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thông tư cũng nêu rõ, Quỹ dự phòng nghiệp vụ được sử dụng để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Theo đó, trong trường hợp quỹ dự phòng nghiệp vụ không đủ để trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được tiếp nhận hỗ trợ hoặc vay của tổ chức tín dụng, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi và các văn bản hướng dẫn.
Trong trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải bán trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền thì phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua (chênh lệch dương hoặc chênh lệch âm) được hạch toán vào quỹ dự phòng nghiệp vụ...
Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 10/1/2017, thay thế Thông tư số 41/2014/TT-BTC ngày 8/4/2014 của Bộ Tài chính quy định chế độ tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam./.
Hồng Chi
(责任编辑:La liga)
- ·Anh Nam xuất viện: Việc đầu tiên tôi sẽ qua thăm con
- ·Triển lãm 48 tác phẩm mới mừng ngày truyền thống
- ·Hàn Quốc: Háo hức lễ hội Silver Grass Seoul diễn ra vào cuối tuần này
- ·Hòa Bình FC tranh vé thăng hạng Nhất cùng Đồng Nai
- ·'Vay đủ tiền, mẹ sẽ đưa thi thể con về Việt Nam'
- ·U23 Việt Nam đấu U23 Malaysia: Thẳng tiến tứ kết U23 châu Á
- ·Cần xã hội hóa mạnh mẽ công tác kiểm tra chuyên ngành
- ·Man City công bố 'bom tấn' Haaland, quyết giành cup C1
- ·Mua bán ô tô qua mấy đời chủ, giấy tờ làm thế nào?
- ·VPB: Chủ tịch HĐQT cùng mẹ đẻ đăng ký mua 21 triệu cổ phiếu
- ·Xin cứu bé bệnh tim thiếu 20 triệu đồng
- ·Đó mới là tết Việt…
- ·Kalvin Phillips nổi loạn, công khai đòi sang Man City
- ·Thao thức chùa Huế...
- ·Cầu mong sao bé có tiền chữa bệnh
- ·Hải quan Tây Ninh: Triển khai nhiệm vụ năm 2015
- ·Chàng trai Huế làm giám khảo cuộc thi âm nhạc quốc tế
- ·“Tranh của nhí”
- ·Lời khẩn cầu của cô gái nằm liệt giường suốt 25 năm
- ·Xả hàng bất ngờ, blue