【cúp quốc gia chile】Được chi những gì cho nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài?
Hướng dẫn khai báo loại hình khi chuyển vốn bằng máy móc ra nước ngoài và ngược lại | |
2 công ty dược nước ngoài nhượng quyền sản xuất thuốc điều trị Covid-19 cho Việt Nam | |
Công nhận kho ngoại quan của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam tại Hà Nam |
Thông tư số 110/2021/TT-BTC quy định việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài. Ảnh: Internet. |
Thông tư quy định, đối với dung chi thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài, các nội dung chi không hoàn lạ gồm chi cho các hoạt động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Cụ thể là: chi phí cho cán bộ của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đi công tác phục vụ nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; đi thăm lãnh sự để tìm hiểu tình hình đối với các trường hợp công dân bị bắt, bị tạm giam, tạm giữ, bị xét xử, tù đày các khoản sau: Tiền vé máy bay, tàu xe đi lại, tiền xăng dầu, tiền công tác phí; chi cước phí thông tin liên lạc, cước phí bưu điện gửi tài liệu bảo hộ công dân; chi mời cơm, tặng quà cho cơ quan, tổ chức của chính quyền nước sở tại nhằm giải quyết thuận lợi các vụ việc bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; chi trợ giúp những trường hợp công dân đặc biệt khó khăn, bị mắc bệnh hiểm nghèo, trợ giúp các khoản chi phí đưa công dân là nạn nhân của tội phạm mua bán người về nước.
Còn với các nội dung chi tạm ứng, công dân có trách nhiệm hoàn lại sẽ gồm: chi tạm ứng tiền mua vé phương tiện về nước, chi trả các khoản chi phí về đảm bảo y tế (bao gồm viện phí và các chi phí khác liên quan đến đảm bảo y tế), chi phí cư trú tạm thời và các chi phí khác cho công dân trong các trường hợp: đương sự có đặt cọc hoặc bảo lãnh của gia đình, thân nhân, tổ chức trong nước, chủ tàu đưa ngư dân, người lao động đi làm việc và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; trường hợp đặc biệt khẩn cấp, nếu đương sự không có đặt cọc hoặc bảo lãnh của gia đình, thân nhân, tổ chức trong nước, chủ tàu đưa ngư dân, người lao động đi làm việc, thì đương sự phải có cam kết hoàn trả các chi phí tạm ứng cho đơn vị trong nước được Bộ Ngoại giao giao nhiệm vụ thực hiện công tác bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài.
Thủ trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, căn cứ theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, xem xét quyết định chi tạm ứng đối với từng trường hợp đặc biệt khẩn cấp cụ thể; cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài chỉ được chi tạm ứng sau khi đương sự có các biện pháp đặt cọc, bảo lãnh, cam kết quy định tại Khoản 2 Điều này.
(责任编辑:World Cup)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Bộ Y tế cấp lưu hành cho máy thở Vsmart VFS
- ·Mỹ duy trì cam kết tự do đi lại ở biển Đông
- ·Bắc Giang: Xử phạt hộ kinh doanh bán hàng hoá giả mạo nhãn hiệu Adidas, Nike
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·1.500 tỷ đồng đầu tư đường tránh phía Đông Buôn Ma Thuột
- ·Anh trai nhà lãnh đạo Triều Tiên bị sát hại
- ·Chính phủ yêu cầu theo dõi chặt chẽ tác động của Brexit đến nợ công
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·5 điểm nhấn sau vòng 7 V
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·33 dịch vụ sự nghiệp công về y tế
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
- ·URENCO sôi nổi tổ chức hội thi Nấu ăn giỏi 2024
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Được chọn hưởng BHXH một lần
- ·Cần xác định văn hoá thương mại làm tiêu chí
- ·Những ai vi phạm chưa bị “lộ”, hãy tự giác nhận lỗi trước Đảng, trước Nhân dân
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Nâng cao hiệu quả công tác quản lý bán hàng đa cấp trong giai đoạn 2021 – 2025