【giải vô địch quốc gia duc】Tổ chức lễ kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu
Cuối tháng 11/2021,ổchứclễkỷniệmnămngàysinhdanhnhânNguyễnĐìnhChiểgiải vô địch quốc gia duc tại Paris (Pháp), UNESCO chính thức thông qua nghị quyết vinh danh Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nhân loại.
Sau khi UNESCO thông qua Nghị quyết tôn vinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre đã phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương tổ chức các hoạt động với mục tiêu thực hiện đúng các hoạt động cam kết với UNESCO nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu. 20 giờ, ngày 30/6, tại di tích quốc gia đặc biệt mộ và khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu, xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre sẽ diễn ra lễ kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu, 30 năm ngày hội truyền thống văn hóa tỉnh Bến Tre với quy mô quốc tế.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV1 và các đài truyền hình địa phương. Đặc biệt chương trình sẽ được livestream trên nền tảng facebook để đảm bảo phục vụ lượng người theo dõi đông đảo, đặc biệt tại Pháp và các nước châu Âu, nơi các đại biểu và thành viên của UNESCO sẽ đón xem chương trình.
Toàn bộ lễ kỷ niệm sẽ diễn ra với các hoạt động có chiều sâu như hội thảo khoa học quốc tế về Nguyễn Đình Chiểu, triển lãm trưng bày các hình ảnh và bảo vật về thân thế, cuộc đời và các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, chương trình "Hành trình theo bước chân cụ Đồ Chiểu” với nhiều hoạt động phong phú diễn ra liên tục từ Bến Tre tới Long An, TP.HCM và Huế - những địa danh đã gắn bó sâu sắc với cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu. Lễ kỷ niệm và chương trình nghệ thuật đặc biệt là sự kiện trọng tâm của toàn bộ chuỗi hoạt động trong dịp kỷ niệm này.
Với quy mô của một chương trình quốc tế, phải được dàn dựng theo các tiêu chí của UNESCO đã đánh giá để công nhận danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong tương quan với hàng chục hồ sơ đăng ký của các quốc gia khác, chương trình nhận được sự quan tâm và kỳ vọng đặc biệt của các nhà nghiên cứu văn hóa quốc tế, lãnh đạo và các chuyên gia UNESCO cả ở trong nước và thế giới.
Đạo diễn Lê Quý Dương cho biết: "Chương trình sẽ được dàn dựng kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và di sản văn hóa của Nam Bộ với những sáng tạo hiện đại mới của các nghệ sĩ trong nước và quốc tế. Chương trình là một hành trình dẫn dắt khán giả theo mỗi bước chân cụ Đồ Chiểu năm xưa từ quê nội xứ Huế tới Sài Gòn Gia Định rồi Long An và cuối cùng về với quê hương Ba Tri Bến Tre. Trong thời lượng hạn chế chỉ với 45 phút, tôi mong muốn tạo dựng nên chân dung Nguyễn Đình Chiểu vừa đồ sộ với tầm vóc của nhân cách và tư tưởng mang tính nhân loại, vừa mộc mạc gần gũi với đất nước và nhân dân như một người con hiếu thảo, người thầy giáo tận tụy, người thầy thuốc hết lòng vì bệnh nhân, người chí sĩ một đời khát khao độc lập, tự do và hòa bình cho dân tộc".
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ - nhà văn lớn của dân tộc, ông đã đóng góp rất nhiều tác phẩm có giá trị vào kho tàng văn học Việt Nam. Ông còn biết đến là một người có lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc vô cùng sâu sắc, quyết giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân.
Ông sinh năm 1822 tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) và mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến Tre). Ông xuất thân trong gia đình nhà Nho hiếu học, từ nhỏ đã rất thông minh và chăm chỉ. Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiều gặp nhiều bất hạnh, cực khổ. Ông bị mù lòa trong lần về chịu tang mẹ. Vì quãng đường xa, thời tiết thất thường khiến ông bị ốm và hỏng đôi mắt.
Sau khi trở về quê, ông gạt bỏ mọi khó khăn, vực dậy mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và sáng tác thơ văn. Là một người vừa tài năng vừa đức độ nên danh tiếng của ông vang khắp lục tỉnh. Thơ văn của ông luôn mang nặng lý tưởng đạo đức nhân nghĩa, giá trị làm người trong cuộc sống từ đó khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân đồng thời ca ngợi những con người sẵn sàng làm việc nghĩa, sẵn sàng hi sinh vì dân, vì nước.
Hầu hết các tác phẩm chính của ông đều được sáng tác bằng chữ Nôm. Tập thơ đầu tiên và cũng là tập thơ nổi tiếng nhất của ông đó chính là tác phẩm “Lục Vân Tiên”. Đây là tác phẩm rất ý nghĩa và đặc sắc mang đến cho người đọc biết bao bài học thấm thía về đạo lí, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Ngoài ra ông còn sáng tác một số tác phẩm phản ánh chân thực về thời kỳ đau thương của đất nước và tố cáo tội ác kẻ thù như: "Chạy giặc", "Ngư tiều y thuật vấn đáp", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"...
Tình Lê
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Mưa lớn kéo dài, rau xanh đội giá
- ·Từ 1/2022, hơn 3 triệu người được tăng lương hưu, trợ cấp
- ·Đa dạng thị trường trang sức mùa tết
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Toàn tỉnh thu ngân sách 10 tháng đạt 3.417 tỷ đồng
- ·Cán bộ hưu trí phấn khởi với kết quả phát triển của tỉnh trong quý I
- ·Bão số 9 có hướng di chuyển dị thường
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Những hành vi sẽ bị cấm trong kinh doanh đa cấp
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·3 hộ nghèo được nhận nhà tình thương
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau thăm, chúc Tết nguyên Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Viettel được vinh danh tại Giải truyền thông thế giới
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Sacombank Chơn Thành
- ·Lãnh đạo địa phương chịu trách nhiệm nếu ca bệnh Covid
- ·31 thí sinh đạt giải cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống ma túy
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Bình Phước phấn đấu đến năm 2020 có trên 6.500 doanh nghiệp hoạt động