【tỷ số bỉ hôm nay】Tác hại của đường với sức khỏe con người
Tác hại phổ biến của đường là gây ra bệnh béo phì nhưng nó còn gây ra nhiều căn bệnh mãn tính khác theo báo cáo từ các nhà khoa học. Ví dụ,́chạicủađườngvớisứckhỏeconngườtỷ số bỉ hôm nay đường có thể gây ra bệnh gan nhiễm mỡ, và sự gia tăng đáng kể các rối loạn chuyển hóa.
Laura Schmidt, một giáo sư tại trường Y khoa - Đại học California (Mỹ) và kaf nhà khảo sát chính về các dự án SugarScience, cho biết đường được tìm thấy trong 74% các loại thực phẩm đóng gói với 61 tên gọi khác nhau khiến người dùng rất khó để nhận ra trên nhãn thực phẩm.
Mặc dù Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ FDA yêu cầu các công ty thực phẩm liệt kê mọi thành phần trên bao bì, giá trị dinh dưỡng của loại đường tự nhiên và đường công nghiệp vẫn không được liệt kê. FDA đang xem xét yêu cầu nhà sản xuất thực phẩm liệt kê thông tin về các loại đường trên nhãn giống như chất béo, cholesterol, natri, carbohydrate và protein.
Vì đường được thêm vào rất nhiều sản phẩm nên một người có thể sẽ tiêu thụ lượng đường vượt quá giới hạn hợp lý hàng ngày. Hơn một nửa dân số Mỹ bị bệnh hội chứng chuyển hóa, có nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính như bệnh tim, tiểu đường và bệnh gan. Các bệnh này có liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ đường quá mức trong chế độ ăn uống.
Số liệu từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh Mỹ thì các bệnh đau tim / đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Mỹ. Mỗi ngày, 2.200 người Mỹ chết vì bệnh tim mạch.
Các số liệu thống kê mới nhất từ Hiệp hội tiểu đường Mỹ cho thấy 29,1 triệu người Mỹ (chiếm 9,3 % dân số) mắc bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, The American Liver Foundation cho biết ít nhất 30 triệu người Mỹ mắc một trong 100 loại bệnh gan.
Trung bình người Mỹ tiêu thụ 19,5 muỗng cà phê (78 gram) đường mỗi ngày, nhiều hơn đáng kể so với giới hạn khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Mỹ. Giới hạn mà Hiệp hội đặt ra là: tối đa 6 muỗng cà phê (24 gram) cho phụ nữ, 9 muỗng cà phê (36 gram) cho nam giới, và 3-6 muỗng cà phê (12-24 gram) cho trẻ em một ngày.
Đường có trong 74% thực phẩm đóng gói với 61 tên gọi khác nhau khiến nguwoif dùng rất khó nhận ra. Ảnh minh họa
Trung bình trong 336g nước ngọt có chứachứa 8-9 muỗng cà phê (32-36 gram) đường. Đường lỏng trong nước ngọt, nước tăng lực và nước uống thể thao chiếm thành phần chủ yếu của lượng đường trong chế độ ăn uống, chiếm 36 phần trăm lượng đường con người tiêu thụ, theo Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ.
Bởi vì chất lỏng không bao gồm chất xơ nên cơ thể xử lý nó một cách nhanh chóng, đường được gửi đến tuyến tụy và gan nhanh hơn. Về lâu dài chức năng gan yếu đi, đường không được xử lý đúng cách dẫn đến sự tích tụ đường gây bệnh tim, tiểu đường và bệnh gan.
Tiêu thụ quá nhiều đường gây ra lượng đường glucose trong máu tăng lên, làm cho nồng độ insulin cao, khiến cơ thể tích trữ thêm calo như mỡ. Quá nhiều insulin cũng ảnh hưởng đến hormone leptin, có tác dụng khiến não phát tín hiệu ngừng ăn khi dạ dày đã đầy. Do sự mất cân bằng của các cấp insulin gây ra bởi việc tiêu thụ quá nhiều đường khiến não mất hiệu quả trong việc truyền tín hiệu ngừng ăn.
Dean Schillinger, là một bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa San Francisco đã chỉ ra rằng trong các cuộc chiến tranh Iraq và Afghanistan, 1.500 lính Mỹ bị mất một cánh tay trong chiến đấu. Cùng thời gian đó, có 1,5 triệu người ở Mỹ bị mất chân tay do bệnh tiểu đường loại 2, một căn bệnh có thể phòng ngừa.
Con người cần huy động cho một cuộc đấu tranh vì sức khỏe cộng đồng. Một cuộc đấu tranh như vậy phải bắt nguồn từ nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. Các quốc gia cần phải nhìn vào chính sách thực phẩm, giá cả thực phẩm và việc tiếp thị của ngành công nghiệp thực phẩm sao cho công chúng có được sự lựa chọn thực phẩm lành mạnh.
Frank Hu, một giáo sư về dinh dưỡng và dịch tễ học tại Trường Y Havard đồng ý rằng lượng đường tiêu thụ của công chúng Mỹ là quá cao. Ông nghĩ rằng FDA cần yêu cầu các công ty thực phẩm liệt kê các thành phần đường trên tất cả các nhãn thực phẩm để mọi người biết những gì họ đang ăn và tác hại của đường với sức khỏe.
Thái Hà
Tác hại của việc thiếu vitamin D với bà bầu(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhà đầu tư miền Bắc đổ xô về Quảng Ninh, dự án nào đang hot?
- ·Chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về Hà Nội quản lý
- ·Từ lời thề độc lập dân tộc đến khát vọng hùng cường
- ·Bốn phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương đều đạt tín nhiệm cao
- ·Hyundai Grand i10 đẹp ‘long lanh’ giá 171 triệu được ứng dụng những gì?
- ·Thủ tướng dự BRICS mở rộng: Thông điệp về trách nhiệm, hợp tác, vị thế đất nước
- ·Tổ chức truyền thông về trợ giúp pháp lý cho người dân
- ·Đường sắt cao tốc Bắc Nam
- ·Bán chạy nhất phân khúc xe đa dụng, Mitsubishi Xpander được trang bị những gì?
- ·Chậm ban hành văn bản
- ·Mãn nhãn với âm nhạc, vũ điệu, ánh sáng và pháo hoa nghệ thuật trong Đêm Carnaval Hạ Long
- ·Thủ tướng đề nghị Ngân hàng AIIB hỗ trợ Việt Nam nguồn vốn làm đường sắt nối với Trung Quốc
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/9
- ·Bão số 3 gây thiệt hại 81,8 nghìn tỷ đồng, GDP 9 tháng tăng 6,82%
- ·Ưu đãi chồng ưu đãi khi đặt trước Galaxy Note 10/10+ tại VinPro và Viễn thông A
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/9
- ·Chủ tịch nước ân giảm án tử hình cho 11 bị án
- ·Chủ tịch nước bắt đầu chuyến thăm chính thức Peru và dự Tuần lễ Cấp cao APEC
- ·Hồng giòn Nhật Bản tái xuất giá gần 1 triệu một kg tại Hà Nội
- ·Bản án răn đe dành cho những ai chỉ muốn lừa lấy tiền của người khác