【kết quả deportivo】Cô giáo đạt giải Nhất quốc gia về “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ”
Cô Thủy đang hướng dẫn các em đội mũ bảo hiểm
Chủ nhân của giải này là cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy,ôgiáođạtgiảiNhấtquốcgiavềAntoàngiaothôngchonụcườitrẻthơkết quả deportivo giáo viên Trường tiểu học số 1 Quảng Thành (Quảng Điền). Nói về cuộc thi, cô Thủy cho biết: Cuộc thi "thu hút đông đảo giáo viên THCS, THPT và học sinh ở 63 tỉnh, thành tham gia. Mỗi giáo viên phải xây dựng kế hoạch bài dạy và dạy thử nghiệm. Sản phẩm dự thi là hồ sơ dạy học, bao gồm: kế hoạch dạy học, cùng các mô hình, video clip, âm thanh, hình ảnh, tranh, sơ đồ... để hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Các thầy cô thuyết trình về bài giảng của mình theo đề bài của hội đồng ban giám khảo".
Trường tiểu học Số 1 Quảng Thành (Quảng Điền) nơi cô Thủy đang công tác, có địa bàn thấp trũng, mùa mưa thường lũ lụt, gây trở ngại rất nhiều trong việc đến trường. Cổng trường tiếp giáp với tuyến đường Quốc lộ 4 B - nơi có rất nhiều phương tiện lưu thông mỗi ngày. Trường có tổng số học sinh 406 học sinh đa số các em là con nhà thuần nông. Trên địa bàn vẫn còn hiện tượng học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, đùa giỡn nhau khi tham gia giao thông, một số trường hợp không mang mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp… thiếu chú ý quan sát khi tham gia giao thông…
Xuất phát từ thực tế đó, cô Thủy lồng ghép những nội dung, kiến thức về an toàn giao thông để truyền đạt cho học sinh, từ đó giúp các em có thêm kỹ năng xử lý tình huống khi tham gia giao thông. Cô Thủy chọn thiết kế bài giảng về “Tính dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm ” theo phương pháp dạy học tích cực tập trung.
Thời gian ngắn để hoàn thành sản phẩm dự thi gồm 1 video bài giảng và 1 kế hoạch bài học đòi hỏi bản thân phải tăng tốc, làm việc hết công suất. Cô Thủy đã chụp ảnh, quay clip tại địa phương sao cho phù hợp với nội dung bài giảng còn học sinh tự lấy hình ảnh, tư liệu trên mạng Internet để phục vụ bài học.
Hỏi về bí quyết để có được giải nhất cuộc thi “ATGT cho nụ cười trẻ thơ”, cô Thủy trải lòng: "Trong quá trình xây dựng bài giảng, thành công của mình có sự giúp sức của Ban giám hiệu, các đồng nghiệp tại Trường tiểu học số 1 Quảng Thành đã cùng xây dựng ý tưởng, góp ý từng chi tiết giáo án, tự tay làm ra những thiết bị dạy học. Ngoài ra, không thể thiếu được sự đồng hành của các em học sinh, các em ấy tiếp nhận nhiệm vụ cô giao phó, sưu tầm tranh ảnh, các clip liên quan đến bài học rất tích cực.
Từ hình ảnh thu thập được, cô Thủy ứng dụng công nghệ thông tin để tuyên truyền, phổ biến có hiệu quả tài liệu về ATGT. Bằng việc đưa âm thanh, video, hình ảnh đa dạng lên màn hình, bài giảng của cô giáo Thủy trở nên sinh động. Sự linh hoạt các "slide" đã thu hút các em chăm chú và hứng thú tiếp thu kiến thức bài học.
Phụ huynh đã biết quan tâm đến an toàn giao thông cho con em mình
Cô Thủy khéo léo đưa tình huống kết hợp với sân khấu hóa. Trong hoạt động này, giáo viên đưa ra tình huống phù hợp với nội dung bài dạy, học sinh tự thảo luận, phân vai và xử lý tình huống. Qua tình huống đó, học sinh được giáo dục về ý thức tham gia giao thông an toàn. Vai trò của giáo viên trong tiết học là theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm thực hành. sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học (chủ yếu là đồ dùng, thiết bị tự làm). Việc sử dụng thiết bị dạy học đã làm tăng thêm hiệu quả tiết dạy.
Trong bài giảng, tôi đã sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học tích cực như: đàm thoại, thảo luận nhóm, động não, đóng vai, trò chơi và xử lý tình huống. Ðể thu hút được các em tự giác, hào hứng tham gia học tập và mang lại hiệu quả đòi hỏi phải có nội dung giáo dục phong phú, sinh động phù hợp với lứa tuổi, điều kiện từng địa phương, trường học... cô Thủy cho biết thêm.
Nhờ sử dụng hiệu quả các biện pháp trên, Trường tiểu học Số 1 Quảng Thành đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tham gia giao thông. Phụ huynh và học sinh thấy được sự cần thiết của việc hiểu biết luật giao thông, các em đã tích cực học tập và tìm tòi kiến thức về ATGT qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khóa, qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng. Từ đó các em có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi lưu thông.
Nói về những kế hoạch, dự định thời gian tới, cô Thủy bày tỏ: Tôi mong rằng, qua cuộc thi và các bài giảng trên lớp của tôi về vấn đề ATGT trong trường học, ý thức tham gia giao thông cũng như kỹ năng xử lý tình huống giao thông của các em học sinh ngày càng được nâng lên.
Bài: Huế Thu. Ảnh:Nhân vật cung cấp
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Intel có thể đầu tư 80 tỷ euro tăng công suất sản xuất chip ở châu Âu
- ·Doanh nghiệp Bungary tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam
- ·NhacSo.net chính thức đóng cửa sau 11 năm hoạt động
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Khởi tố 17 'thanh niên choai' mang theo dao, kiếm gây náo loạn đường phố
- ·Gỡ nhiều vướng mắc về chính sách lao động tiền lương cho doanh nghiệp
- ·PVN: Nộp ngân sách 79,6 nghìn tỷ đồng
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Cổ phần hóa Vicem, trì hoãn đến bao giờ?
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Vinamilk ra mắt Website thương mại điện tử “Giấc mơ sữa Việt”
- ·Saigon Co.op: Khai trương siêu thị số 85
- ·Vinhomes Golden River cam kết thuê lại căn hộ với lợi nhuận cao nhất
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Cách sử dụng SharePlay trên iOS 15 để xem phim chung chia sẻ màn hình iPhone
- ·FPT mở rộng kinh doanh tại 20 quốc gia
- ·VIETNAM EXPO 2016 tạo cơ hội giao thương cho DN Việt Nam
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·“Cởi trói” cho doanh nghiệp in, xuất bản, phát hành