会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kết quả trận đấu hôm nay】Hải quan Philippines hướng dẫn ưu đãi thuế với hàng hóa NK theo Hiệp định RCEP!

【xem kết quả trận đấu hôm nay】Hải quan Philippines hướng dẫn ưu đãi thuế với hàng hóa NK theo Hiệp định RCEP

时间:2024-12-23 06:47:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:304次
Hải quan Philippines hướng dẫn ưu đãi thuế với hàng hóa NK theo Hiệp định RCEP
Cao ủy Hải quan Philippines Bien Rubio

Cao ủy Hải quan Philippines Bien Rubio đã ký ban hành Biên bản ghi nhớ Hải quan (CMO) 12-2023, quy định các quy trình thủ tục cụ thể về cấp và chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ để được hưởng ưu đã thuế theo Hiệp định RCEP. Theo đó, CMO có hiệu lực vào ngày 2/6/2023 khi hiệp định RCEP có hiệu lực tại Philippines.

15 quốc gia tham gia ký kết hiệp định bao gồm: Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand và Australia.

Hải quan Philippines cho biết Hiệp định RCEP nhằm xóa bỏ thuế quan đối với tối thiểu 90% hàng hóa được giao dịch giữa các nước thành viên và tăng cường các quy định đối với các biện pháp phi thuế quan.

Trong hiệp định, Philippines giữ nguyên mức thuế suất ưu đãi hiện tại đối với 98,1% trong số 1.718 dòng thuế của sản phẩm nông nghiệp, cũng như đối với 82,7% trong số 8.102 dòng thuế đối của sản phẩm công nghiệp.

Trong số 1.685 dòng thuế của sản phẩm nông nghiệp đang được giữ nguyên ở mức hiện tại, 1.426 dòng sẽ được giữ nguyên ở mức 0%, trong khi 154 dòng thuế sẽ tiếp tục được tính theo thuế suất tối huệ quốc hiện có, do đó sẽ không được tính vào bất kỳ hình thức ưu đãi thuế nào.

Theo hướng dẫn của Hải quan Philippines “trong trường hợp thuế suất ưu đãi theo hiệp định RCEP cao hơn thuế suất áp dụng tại thời điểm nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ được phép nộp hồ sơ xin hoàn lại bất kỳ khoản thuế và số thuế vượt mức đã nộp đối với hàng hóa có xuất xứ’’.

Cũng theo hiệp định, hàng hóa được vận chuyển giữa các nước thành viên phải có giấy chứng nhận xuất xứ.

Giấy chứng nhận xuất xứ này sẽ giúp cơ quan hải quan, nhà nhập khẩu và xuất khẩu theo dõi sự di chuyển của hàng hóa trong khối RCEP.

Theo quy định của Hải quan Phillipines, để đủ điều kiện hưởng thuế suất RCEP, các nhà nhập khẩu phải có giấy chứng nhận xuất xứ cùng với tờ khai xuất xứ từ các nhà xuất khẩu đã được cơ quan chức năng Philippines công nhận.

Hải quan Philippines chỉ đạo Phòng Điều phối xuất khẩu (ECD) kiểm tra chặt chẽ tất cả các giấy chứng nhận xuất xứ đã nộp và hồ sơ đăng ký tình trạng nhà xuất khẩu đã được phê duyệt.

ECD sẽ thực hiện xác định xuất xứ hàng hóa khi có yêu cầu của bên nhập khẩu trong khối RCEP hoặc dựa trên các tiêu chí phân tích rủi ro.

Theo biên bản ghi nhớ thì việc xác định xuất xứ hàng hóa được thực hiện dựa trên các chứng từ do nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất cung cấp hoặc thực hiện kiểm tra tại cơ sở của nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất.

Tuy nhiên, cơ quan Hải quan sẽ dựa vào việc thẩm định hồ sơ của doanh nghiệp nhập khẩu nộp để xác định mức thuế.

Các doanh nghiệp xuất khẩu phải nộp hồ sơ tới ECD để được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ đối với RCEP.

Hồ sơ bao gồm tất cả các chứng từ cần thiết như tờ khai xuất khẩu, hóa đơn thương mại, vận đơn và các giấy phép liên quan khác.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Cứu trợ quốc tế
  • Facebook thời oanh liệt có cả điện thoại với nút 'F' riêng, giờ lại bị tẩy chay trên toàn cầu
  • Những tác hại không ngờ khi cầm smartphone sai cách
  • MWC 2022: Realme sẽ ra mắt công nghệ sạc nhanh nhất thế giới
  • Bãi biển Cottesloe ở miền Tây Australia thu hút du khách bởi sự thanh bình
  • iPhone 6 Plus vắng bóng tại các nhà bán lẻ Việt
  • Bạn có thể… kiếm tiền từ bộ gen của mình?
  • Điều gì xảy ra khi Mỹ tắt mạng 3G?
推荐内容
  • Hành khách cao 1,96 mét chật vật mãi mới ngồi được vào ghế máy bay
  • TP.HCM: Kêu gọi 253 dự án đầu tư vào lĩnh vực đô thị
  • Ngành công nghệ Ukraine chống chọi thế nào trong chiến sự?
  • Một DN bất động sản nợ hơn 356 tỷ đồng thuế
  • Đội tuyển nữ Việt Nam duy trì vị trí số 1 tại Đông Nam Á
  • Agribank ước lãi trước thuế hơn 6.000 tỷ đồng 10 tháng đầu năm 2018