【ty so chau a】Cứu trợ quốc tế
Những gói cứu trợ lớn này đã phần nào giúp giảm bớt khó khăn tài chính của Khu vực đồng euro (Eurozone),ứutrợquốctếty so chau a nhưng với một cái giá cao. Những gói cứu trợ này không những khiến các nhà đầu tư không phải trả giá cho những quyết định sai lầm của họ, mà còn trao cho các nước Nam Âu cơ hội trì hoãn sự phá giá tiền tệ thực tế dưới hình thức giảm giá hàng hóa tương đối.
Đối với các nước như Hy Lạp, Bồ Đào Nha hay Tây Ban Nha, việc giành lại sức cạnh tranh có thể buộc họ phải giảm khoảng 30% giá hàng hóa so với những thành viên khác của Eurozone, so với lúc bắt đầu khủng hoảng. Nhưng cho đến nay, Bồ Đào Nha vẫn không thực hiện bất kỳ sự phá giá thực tế nào, trong khi giá tương đối tại Hy Lạp và Tây Ban Nha chỉ giảm chưa tới 10%.
Trong số những quốc gia gặp khủng hoảng, chỉ có Ireland đang phục hồi. Lý do rất rõ ràng là bong bóng của nước này đã vỡ từ cuối năm 2006, khi họ chưa nhận bất kỳ đợt cứu trợ nào. Do phải tự cứu mình, Ireland không có lựa chọn nào ngoài việc thực thi những biện pháp khắc khổ, giảm giá hàng hóa tương đối của họ so với các nước Eurozone khoảng 13%. Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp của Ireland đang giảm mạnh và khu vực chế tạo đang phục hồi.
Để so sánh, Hy Lạp nhận được phần lớn số tiền cứu trợ của châu Âu nhưng tỷ lệ thất nghiệp của nước này lại tăng cao nhất. Các khoản vay chính thức mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và cộng đồng quốc tế cung cấp cho Hy Lạp đã tăng hơn 6 lần trong 5 năm qua, từ 53 tỷ euro hồi tháng 2-2010 lên 324 tỷ euro, tương đương 181% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hy Lạp hiện nay. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp cùng kỳ của nước này lại tăng hơn gấp đôi, từ 11% lên 26%.
Theo Chủ tịch ECB Mario Draghi, tỷ lệ lạm phát, hiện ở dưới mức 0%, sẽ được nâng lên mức trung bình dưới 2%. Điều này sẽ tạo cho các nước Nam Âu một đường thoát. Các nước này sẽ giảm giá hàng hóa tương đối của họ mà không cảm thấy quá “đau đớn”.
Tuy nhiên, Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ sẽ không “ngồi im” khi đồng euro mất giá, làm dấy lên đồn đoán thế giới có thể rơi vào một cuộc chiến tranh tiền tệ. Hơn nữa, các nước Nam Âu, thay vì giữ nguyên giá cả, có thể từ bỏ các biện pháp khắc khổ và phát hành nhiều trái phiếu mới để kích thích kinh tế. Sau giai đoạn khởi sắc ban đầu, Eurozone sẽ rơi lại vào khủng hoảng lâu dài. Cuối cùng đồng euro bị hoàn toàn mất tín nhiệm và sụp đổ. Do vậy, việc tiếp tục các biện pháp khắc khổ là “cơ hội” cuối cùng của các nước Nam Âu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Hướng đi mới cho tiêu thụ sản phẩm cá nước lạnh
- ·Lan tỏa yêu thương qua mô hình “Túi gạo nhân ái”
- ·Trao gói thầu xây dựng 2 hầm đường sắt Khe Nét trên tuyến đường sắt Bắc
- ·HLV Kim Sang
- ·Kiếm hàng chục nghìn USD chỉ từ việc phát âm thành tiếng ồn trắng qua podcast Spotify
- ·Hải Phòng đề xuất xây dựng khu thương mại tự do
- ·Để giải cứu cuộc khủng hoảng chip bán dẫn, TSMC quyết tăng sản lượng lên tới 60%
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Nâng chất đội ngũ đảng viên
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Trao giấy phép đầu tư cho 3 doanh nghiệp FDI; Khởi động dự án Cảng hàng không 5.839 tỷ đồng
- ·Hỗ trợ 200 người dân, công nhân khó khăn đi “Chợ 0 đồng”
- ·Khu công nghiệp Liên Hà Thái thu hút các nhà đầu tư Đài Loan
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Lại kiểu khóc thuê sau phiên tòa
- ·Giá xăng dầu có thể tăng nhẹ vào ngày mai
- ·TX.Bến Cát: Khai giảng lớp học nghề trang điểm sơ cấp năm 2023
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương: Chuyển đổi số phục vụ khách hàng