【bảng xếp hạng seria brazil】Phó Thủ tướng: Đầu tư sản xuất thử chip bán dẫn có thể tốn 7 tỷ USD
Sáng 6/6,óThủtướngĐầutưsảnxuấtthửchipbándẫncóthểtốntỷbảng xếp hạng seria brazil tại phiên chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, vấn đề bán dẫn được nhiều Đại biểu Quốc hội quan tâm đặt câu hỏi.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho biết, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp bán dẫn và có sự phát triển vượt bậc.
Đại biểu chất vấn: Liệu Việt Nam có cơ hội tham gia vào ngành công nghiệp hấp dẫn này? Cần có những giải pháp gì để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp bán dẫn?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, Việt Nam là nước có nhiều lợi thế, trong đó kinh tế số vừa qua phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng 12-15%/năm. Người Việt có nhiều tố chất (yêu toán, khéo léo…) để tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn. Cùng với đó, việc đào tạo các chuyên ngành liên quan tới công nghệ thông tin, vật lý, vật liệu cũng được chú trọng.
Phó Thủ tướng khẳng định: “Việt Nam có cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn”.
Để tận dụng cơ hội, theo Phó Thủ tướng, cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Về vấn đề này, Chính phủ đã phê duyệt đề án đào tạo nhân lực trong ngành công nghệ thông tin với mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ.
Trong việc đào tạo nhân lực, Phó Thủ tướng lưu ý, cần chú trọng đào tạo lại, đào tạo tại chỗ để các kỹ sư tiếp cận ngay, tham gia vào chuỗi sản xuất ở các khâu như đóng gói, kiểm chuẩn… Cùng với đó là đào tạo chuyên sâu để họ tham gia vào các khâu sản xuất cốt lõi.
Chính phủ đã có chủ trương chọn các trường đại học, xây dựng trung tâm chip bán dẫn với những phòng nghiên cứu hiện đại.
Chính phủ cũng đưa ra chính sách, cơ chế thu hút doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ chip bán dẫn.
Về lâu dài, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần có chính sách để Việt Nam tự chủ xây dựng, nghiên cứu sâu hơn về công nghệ lõi, bởi lĩnh vực này các nước phát triển đều nắm bản quyền, không chuyển giao.
Tranh luận sau đó, Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho biết, sau đại dịch Covid-19, chiến tranh thương mại giữa các nước lớn, chuỗi cung ứng chip bán dẫn toàn cầu bị đứt gãy, nhưng đây cũng là cơ hội tốt của Việt Nam.
“Chúng ta từng kỳ vọng đón lấy cơ hội này để trở thành miền đất hứa thu hút ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Hạ nhấn mạnh.
Qua trả lời của Phó Thủ tướng, ông Hạ nhận thấy, mới nêu lên tiềm năng của Việt Nam và việc chuẩn bị nguồn nhân lực. Trong khi đó, vấn đề hiện nay là làm sao tận dụng được cơ hội sớm nhất, nhanh nhất, biến những tiềm năng thành lợi thế để thu hút nhà đầu tư.
Ông Hạ viện dẫn thông tin Trung Quốc đầu tư 45,5 tỷ USD, Hàn Quốc đầu tư hơn 7 tỷ USD để hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn và đặt ra vấn đề: Hệ thống chính sách của Việt Nam như thế nào, phải chuẩn bị những gì để thu hút được nhà đầu tư?
Ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp công nghệ bán sản phẩm sang Mỹ, nhưng bán trong nước “không ai mua”. Vậy phải làm như thế nào để khuyến khích, tạo ra động lực, tiềm năng nội tại của đất nước?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, Việt Nam chuẩn bị 50.000 - 100.000 kỹ sư công nghệ là dựa trên nguồn nhân lực mà các trường đại học đã đào tạo, đang đào tạo và có tiềm năng.
Việt Nam có lợi thế vì được các nước đang làm chủ thiết bị đến thiết kế, các nước làm chủ công nghệ liên quan đến sản xuất. “Họ có thể chuyển cho chúng ta một phần công nghệ”, Phó Thủ tướng cho biết.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo đầu tư một số trung tâm khoa học công nghệ để phục vụ công tác nghiên cứu cơ bản, để các trường đại học tham gia dùng chung.
Phó Thủ tướng cũng chia sẻ, lĩnh vực này cần nguồn đầu tư rất lớn, có thể sản xuất hàng trăm lần mới ra được 1 sản phẩm đạt yêu cầu, nên cần phải có sự tham gia của cả Nhà nước và khối doanh nghiệp. “Sản xuất thử thì báo cáo đại biểu mức đầu tư phải đến 7 tỷ USD”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng: Ngăn chặn tình trạng vàng hóa nền kinh tế
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo tập trung nghiên cứu, chủ động phản ứng để có chính sách kịp thời, triển khai quyết liệt các giải pháp bình ổn thị trường vàng, ngăn chặn tình trạng vàng hóa nền kinh tế.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trao tiền giúp bé 16 tháng phẫu thuật 4 lần
- ·Ngành Tài chính triển khai 100% dịch công trực tuyến cấp độ 3
- ·Hơn 5 tỷ đồng trao tặng các Quỹ vì cộng đồng nhân Quốc khánh Nam Phi 2018.
- ·Luật hóa khoán xe công và tài sản cho, biếu tặng
- ·Điều kỳ diệu đến với 6 anh em mồ côi
- ·Ngành Tài chính triển khai 100% dịch công trực tuyến cấp độ 3
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gỡ vướng khám chữa bệnh BHYT của cơ sở y tế tư nhân
- ·Hải quan Bà Rịa
- ·Nông dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới
- ·Linh thiêng hành hương về đất Tổ
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 11/2012
- ·Kho bạc Đà Nẵng nỗ lực cải cách thủ tục hành chính
- ·Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)
- ·Mưa sao băng Thiên Cầm xuất hiện vào rạng sáng ngày 23/4
- ·Một năm VietNamNet đồng hành cùng dân oan
- ·Giá xăng dầu hôm nay 2/7/2024 duy trì đà tăng
- ·Cần đưa quy định xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng bản chất của thực tiễn
- ·Làm rõ trách nhiệm liên quan đến chở cây xanh quá khổ, quá tải
- ·Pháo nào được đốt dịp Tết?
- ·Cần Thơ: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư giảm 15,1% so với cùng kỳ