【lich thi dau bong da c2】Năng suất lao động nhiều ngành cao vì “ăn theo” tài nguyên
Trong ngành công nghiệp,ăngsuấtlaođộngnhiềungànhcaovìăntheotàinguyêlich thi dau bong da c2 8 ngành kinh tế gồm dệt may, da giầy, nhựa, thép, hóa chất, cơ khí chế tạo, năng lượng, điện, điện tử-tin học là những ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, một báo cáo mới đây của Viện Năng suất Việt Nam đã chỉ ra, trong 8 ngành kinh tế nêu trên, ngành năng lượng có mức giá trị gia tăng cao nhất, ước tính trên 350.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng của ngành khoảng 6,4%/năm.
Ngành điện, điện tử-tin học có mức giá trị gia tăng cao và tốc độ tăng trưởng cũng rất cao là 38,6%. Ngành cơ khí chế tạo có mức giá trị gia tăng và tăng trưởng đều tốt. Ngành thép cho thấy mức giá trị gia tăng thấp và tăng trưởng thấp trong giai đoạn vừa qua. Ngành nhựa và hóa chất có mức giá trị gia tăng không cao nhưng tốc độ tăng trưởng cũng tương đối tốt.
Trong hai ngành sử dụng nhiều lao động, ngành dệt may có giá trị gia tăng cao hơn, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm hơn ngành da giày.
Đáng chú ý, trong các ngành công nghiệp được so sánh, nếu tính năng suất lao động bằng giá trị gia tăng trên số lao động thì ngành năng lượng có năng suất lao động rất cao, năm 2015 vào khoảng trên 1 tỷ đồng/người lao động. Song năng suất lao động của ngành cao do có đặc thù dựa vào tài nguyên và gia tăng đầu tư.
Ngành năng lượng trong giai đoạn vừa qua tăng cường vốn quá nhanh, tăng giá trị gia tăng chủ yếu dựa trên tăng cường độ vốn và một phần nhỏ dựa trên tăng lao động. Điều này có nghĩa là giá trị gia tăng được tăng lên hoàn toàn dựa trên tăng yếu tố đầu vào mà không có sự cải thiện về năng suất.
Tương tự như ngành năng lượng, những ngành công nghiệp như thép, hóa chất chủ yếu dựa vào lợi thế khai thác tài nguyên sẵn, còn việc tăng năng suất nhờ đóng góp của đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học và phương thức quản lý hiện đại còn hạn chế.
Trong khi đó, dệt may, da giày- 2 nhóm hàng chủ lực của Việt Nam thuộc nhóm ngành công nghệ thấp có mức năng suất lao động thấp, tương ứng là 76 triệu/người và 74 triệu đồng/người.
Cùng chung đánh giá trên, tại hội thảo “Thúc đẩy cải tiến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành Công Thương” mới đây, ông Nguyễn Phú Cường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho rằng, yếu điểm của các doanh nghiệp Việt Nam chính là lỗi tư duy, kinh doanh vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, biểu hiện rõ nét nhất là trình độ quản lý còn lạc hậu, chưa bắt với những xu hướng hiện đại của thế giới.
Hầu hết các doanh nghiệp thuộc các ngành đều tụt hậu về công nghệ so với các nước trong khu vực và phụ thuộc và máy móc, thiết bị nước ngoài. Trong khi đó, nguồn vốn lại hạn hẹp nên khả năng đầu tư và chuyển giao công nghệ mới bị hạn chế rất nhiều.
Theo giới chuyên gia, đây chính là yếu tố khiến cho các doanh nghiệp không thể nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, từ đó không thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Tọa đàm Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ canh tác thông minh
- ·Đặc quyền nghỉ dưỡng tại gia theo phong cách Nhật tại Sachi Prime
- ·Giá vàng trong nước tăng mạnh
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·‘Thành tích đặc biệt’ trong năm bận rộn nhất của Chính phủ
- ·Virus SARS
- ·Long An chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng vượt bậc
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Tỉnh đầu tiên tiêm vaccine COVID
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Hoàng Dung
- ·Thủ tướng gỡ vướng cho cụm cảng nước sâu lớn nhất cả nước
- ·GDP 6 tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Đa dạng thị trường bánh trung thu
- ·Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Tự chủ nguyên vật liệu là yếu tố then chốt
- ·Huyện Mê Linh triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân, không có chuyện cần giải cứu nông sản
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Phòng chống dịch COVID