【soi kèo tay ban nha】'Hô biến' nhà ở riêng lẻ thành chung cư mini sẽ gây nguy hiểm cho xã hội
Sau vụ cháy ở quận Thanh Xuân khiến 56 người tử vong,ôbiếnnhàởriênglẻthànhchungcưminisẽgâynguyhiểmchoxãhộsoi kèo tay ban nha TP Hà Nội đã tổng rà soát trên địa bàn, qua đó phát hiện khoảng 2.000 chung cư mini, trong đó tập trung nhiều nhất ở quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ.
Thực tế có những trường hợp tự ý cải hoán, chuyển đổi công năng các công trình nhà ở riêng lẻ thành chung cư mini nhưng chủ đầu tư không báo cáo cơ quan chức năng. Điều đó khiến người dân lo ngại về việc bảo đảm an toàn PCCC ở các tòa chung cư mini này.
Theo Đại tá Nguyễn Minh Khương, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC và CNCH (Bộ Công an), đối với người chủ cơ sở, chủ công trình, khi hoán cải công trình mà không báo cáo với cơ quan chức năng sẽ vô cùng nguy hiểm.
Với tòa nhà nhiều căn hộ bắt buộc phải yêu cầu về PCCC. Do vậy, chủ đầu tư thay đổi công năng mà không thông báo với cơ quan chức năng, khi đó điều kiện an toàn PCCC cũ của công trình không còn đảm bảo cho công năng mới.
Vì thế, khi xảy ra sự cố cháy, hệ thống báo cháy cũng không đảm bảo yêu cầu, trang bị để phục vụ chữa cháy và việc cứu nạn cứu hộ cho công trình đó cũng không đảm bảo...
Theo Đại tá Nguyễn Minh Khương, việc hoán cải công trình mà không thông báo cho cơ quan chức năng thì lực lượng cảnh sát PCCC và đơn vị quản lý sẽ không biết công trình đó cần phải trang bị thiết bị PCCC như thế nào cho phù hợp; cần phương án chữa cháy, tổ chức cứu hộ, cứu nạn như thế nào.
“Đối với các công trình nguy hiểm về cháy nổ, 1 năm chúng tôi chỉ được phép kiểm tra 2 lần. Với công trình khác thì 1 năm chỉ được kiểm tra 1 lần”, Đại tá Khương nói.
Do vậy, theo Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, hành vi thay đổi công năng công trình không thông báo cho cơ quan chức năng là một hành vi nguy hiểm cho xã hội và nguy hiểm cho chính con người sống trong và gần công trình đó.
Đại tá Nguyễn Minh Khương khuyến cáo, với những người sống trong công trình đó, khi chủ đầu tư, chủ nhà thay đổi công năng công trình thì báo ngay cho cơ quan chức năng để chúng tôi kịp thời nắm bắt thông tin và xử lý trường hợp đó theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng cần tăng cường công tác quản lý để kịp thời phát hiện, thông báo vi phạm cho chúng tôi để chúng tôi có biện pháp xử lý theo đúng qui định, từ đó có thể giảm thiểu tối đa được thiệt hại về người và tài sản.
Cứu nạn ở những công trình như chung cư mini gặp nhiều khó khăn
Sau vụ cháy chung cư mini ở phường Khương Đình (quận Thanh Xuân), người dân TP Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung cùng mối quan tâm về những khó khăn, phức tạp trong công tác PCCC chung cư cao tầng và chung cư mini.
Theo Đại tá Nguyễn Minh Khương, khó khăn đó chính trong việc chữa cháy chung cư là chiều cao của công trình. Với chiều cao của chung cư, khi lực lượng chức năng tiếp cận trên tầng cao sẽ mất nhiều thời gian hơn.
Với dạng công trình chung cư mini như vụ cháy xảy ra ở quận Thanh Xuân, đây là một dạng công trình tồn tại trong ngõ rất hẹp. Phương tiện xe chữa cháy phải đỗ cách công trình khoảng 300m.
“Và với khoảng cách như vậy, thời gian chúng tôi triển khai các phương tiện đưa chất chữa cháy như nước, bọt… tiếp cận hiện trường sẽ mất thời gian nhiều hơn”, Đại tá Khương chia sẻ.
Ngoài ra, với không gian hẹn, con ngõ chỉ khoảng 2m như vậy, cảnh sát chữa cháy không thể triển khai các thang cứu nạn lên tầng 3, tầng 4 của tòa nhà. Do vậy, lực lượng PCCC chỉ dùng thang lên được tầng 2 của căn nhà, sau đó dùng tay không để bám vào các thanh sắt ô cửa, tiếp cận lên các tầng cao, cứu người bị nạn.
Dạng công trình chung cư mini thường cho để xe dưới tầng 1. Khi cháy, ở tầng 1 tạo thành một luồng khói lửa, cuốn vào khu vực cầu thang hở rồi đi lên các tầng phía trên, sức nóng vô cùng khủng khiếp. Do vậy, cảnh sát chữa cháy phải dùng các phương tiện phá cửa tầng 1, dập tắt đám cháy ở tầng 1 rồi mới tiếp cận được đám cháy phía trong nhà.
Để cứu được các nạn nhân thoát khỏi đám cháy cần khoảng "thời gian vàng". Nếu như vượt quá khoảng "thời gian vàng" đó chỉ vài giây thôi là người bị nạn có thể gặp nguy hiểm về tính mạng. Từ đó có thể thấy việc tiếp cận đám cháy, giải cứu các nạn nhân là vô cùng khó khăn đối với dạng công trình chung cư mini.
Tuy nhiên, trong các vụ cháy vừa qua, cũng rất hoan nghênh một số cán bộ chiến sĩ đã rất cố gắng, rất nỗ lực, tìm mọi cách để có thể tiếp cận nhanh nhất đám cháy, để đưa các nạn nhân thoát khỏi hiện trường một cách an toàn nhất.
Vụ cháy chung cư mini: Lắp thang thoát hiểm như nào mới giúp người dân an toàn?
Việc lắp thang thoát hiểm là giải pháp cần thiết đối với những chung cư mini chưa có lối thoát hiểm. Các loại thang này đã có Quy chuẩn trong Thông tư QCVN 06:2022/BXD.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Khoảng tối đằng sau hoạt động của ngân hàng và chủ đầu tư
- ·Bộ Ngoại giao Nga: BRICS có thể kết nạp thêm thành viên mới
- ·Có gì sau cơn sốt 131 căn shophouse tại Cẩm Phả?
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·TP.HCM thúc tiến độ hàng loạt dự án hạ tầng ngàn tỷ
- ·Tổng thống Nga phê chuẩn thỏa thuận cung cấp khí đốt cho Trung Quốc
- ·Tập đoàn Miền Trung xin làm quy hoạch dự án nghỉ dưỡng 1500ha
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Hải Dương: Thị trường khách sạn 5 sao tiềm năng đang bị bỏ ngỏ
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Điều bạn cần biết trước khi mua sofa da
- ·Hàng trăm dự án bỏ hoang, Hà Nội lệnh bêu tên định kỳ
- ·Brazil đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh G20 năm 2024
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Dự án nào sắp bàn giao tại Mỹ Đình hút khách thuê?
- ·Dự án căn hộ vừa túi tiền
- ·Cao thủ buôn nhà, chỉ mất thêm 200 triệu lời ngay 800 triệu
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Lộ khối tài sản tỷ USD của gia đình bà Tư Hường