【tt bd hn】Ngành cơ khí: Giải bài toán tái cơ cấu
Ảnh minh họa |
Ông Nguyễn Văn Thụ - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam - cho biết,ànhcơkhíGiảibàitoántáicơcấtt bd hn tính đến nay, hầu hết các văn bản pháp quy chủ chốt nhằm hỗ trợ, thúc đẩy ngành cơ khí chế tạo (như Quyết định 186, Quyết định 10, Quyết định 1791) đều đã hết hiệu lực. Cùng với đó, “số phận” các DN sản xuất cơ khí cùng các sản phẩm của những DN này sẽ ra sao, vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng.
Cũng theo ông Thụ, mới đây Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 13/CT-TTg về tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu các dự án đầu tư phát triển và hoạt động mua sắm thường xuyên sử dụng vốn nhà nước phần nào đã đáp ứng được mong mỏi của nhiều DN chế tạo cơ khí. Tuy nhiên theo ghi nhận, nội dung của Chỉ thị 13 vẫn còn thiếu các cơ chế giám sát, chế tài bắt buộc bảo đảm thực thi có hiệu quả. Điều mà các DN cơ khí cần nhất hiện nay là việc làm và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt thị trường sản phẩm cơ khí nội địa trong bối cảnh kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng đang rất cần bảo vệ.
Trong tầm nhìn chiến lược của ngành cơ khí đến năm 2035, sản xuất cơ khí đáp ứng tối thiểu 70-75% nhu cầu thị trường nội địa, sản phẩm xuất khẩu chiếm 33% giá trị sản lượng. Từ tầm nhìn chiến lược này nổi lên 2 định hướng cơ bản: Một là, điều chỉnh mô hình tăng trưởng bằng việc tạo đủ việc làm trên cơ sở kết hợp với cơ cấu lại ngành theo thị trường. Hai là, phát triển các sản phẩm cơ khí ưu tiên gồm trang thiết bị ngành giao thông vận tải, chế biến nông, lâm, thủy sản, thiết bị toàn bộ, kết cấu thép kích thước, khối lượng lớn, độ chính xác cao.
Để phát huy các ưu thế của DN cơ khí nội địa, một số chuyên gia cho rằng, cần sớm hình thành một tổ chức trực thuộc Chính phủ nhằm định hướng phát triển, quản lý, giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của các DN cơ khí trước khi trình Chính phủ phê duyệt.
Liên quan đến chính sách tạo vốn và thuế với ngành cơ khí chế tạo, nhất là chế tạo thiết bị thay thế nhập khẩu hiện đang tồn tại một chế độ thuế được xem là bất hợp lý đó là, trong khi thiết bị (kể cả vật tư đi kèm) của các dự án đầu tư của các nhà thầu nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế thì các DN cơ khí trong nước nhập khẩu vật tư về chế tạo thay thiết bị nhập khẩu phải chịu hai loại thuế, gồm thuế nhập khẩu từ 5-20% và thuế giá trị gia tăng nhập khẩu 10%. Kết quả là sức cạnh tranh của các DN cơ khí Việt Nam ngày càng suy giảm. Bất cập này cần sớm được tháo gỡ nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và thắng thầu của các DN chế tạo cơ khí trong nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·TP.HCM: Công bố đáp án đề thi vào lớp 10
- ·Kho bạc tiếp tục các giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
- ·MSB hợp tác 9Pay tiếp tục đẩy mạnh thanh toán xuyên biên giới
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Giá tính thuế tài sản ổn định trong 5 năm
- ·Kho bạc Nhà nước: Bắt nhịp với cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Xét xử nguyên Phó Thống đốc NHNN Đặng Thanh Bình và các đồng phạm
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Thị trường bất động sản phía Nam sôi động dịp cuối năm
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Đề thi môn Ngữ văn hay và bất ngờ
- ·Masan lãi 701 tỷ đồng trong quý III năm 2024
- ·Dự kiến giá một số dịch vụ chứng khoán phái sinh
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Hà Nội: Xây dựng dự toán NSNN năm 2019 cần sát thực tế
- ·Giải ngân nguồn vốn đầu tư công trong nước đạt khá nhưng chưa hết vướng
- ·Đơn giản hóa nhiều thủ tục trong lĩnh vực tài chính
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Công tác phòng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh