【adelaide utd đấu với ws wanderers】Tích cực thi đua
Năm 2020,ựcthiđadelaide utd đấu với ws wanderers với rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguy hiểm đã tác động nặng nề đến phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân. Trong “bức tranh” ấy thì sự phát triển của các tỉnh Tây Nam bộ có nhiều điểm sáng nổi bật, được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao. Góp phần vào thành tích đó phải kể đến công tác thi đua, khen thưởng được triển khai sâu rộng, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi tỉnh.
Công tác thi đua, khen thưởng được tỉnh Hậu Giang đặc biệt quan tâm, coi đó là động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thi đua tạo động lực cho phát triển
Năm 2020, Hậu Giang đạt mức tăng trưởng kinh tế 4,53%, dẫn đầu vùng ĐBSCL và đứng thứ 20 cả nước; GRDP bình quân đầu người đạt 52,36 triệu đồng/người, tương đương 2.257 USD, tăng 8,26% so năm 2019, đạt 106,86% kế hoạch (kế hoạch 49 triệu đồng); tổng thu ngân sách nhà nước là 10.382 tỉ đồng, đạt 134,89% kế hoạch Trung ương giao và đạt 103,75% kế hoạch HĐND tỉnh giao.
Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” cũng được Hậu Giang phát động sâu rộng, phương châm “Nhà nhà xây dựng nông thôn mới, người người xây dựng nông thôn mới” đã trở thành một phong trào, một khẩu hiệu hành động trong toàn tỉnh. Kết quả, đến nay, Hậu Giang có 32/51 xã nông thôn mới, đạt trên 62% tổng số xã. Có 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 huyện đạt chuẩn nông thôn mới, 2 thành phố hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới.
Theo ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh, nhờ thực hiện tốt các phong trào thi đua, trong đó đã tổ chức được nhiều phong trào thi đua yêu nước gắn với các hoạt động chính trị - văn hóa - xã hội, sản xuất và đời sống của cán bộ, người dân nên đã tạo động lực quan trọng để Hậu Giang thực hiện đạt kết quả khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực trong năm 2020.
Không riêng Hậu Giang, công tác thi đua đã được các tỉnh còn lại trong Cụm thi đua các tỉnh Tây Nam bộ quan tâm lãnh, chỉ đạo kịp thời, có nhiều đổi mới và phù hợp với tình hình thực tế. Chẳng hạn như tỉnh An Giang đã tổ chức thực hiện tốt 4 phong trào thi đua do Trung ương phát động, tiêu biểu là phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Đến nay, toàn tỉnh này có 61 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 8 xã được công nhận xã nông thôn mới nâng cao, 2 thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và 1 huyện đạt chuẩn nông thôn mới trước lộ trình.
Đối với tỉnh Kiên Giang thì đẩy mạnh thi đua thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng rút ngắn thời gian, tinh gọn, minh bạch, công khai; thường xuyên tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc nhà đầu tư, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư khi có yêu cầu. Năm 2020, tỉnh đã cấp quyết định chủ trương đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 49 dự án, tăng 32,4% so với năm trước, với tổng vốn đăng ký đầu tư là 24.832 tỉ đồng; lũy kế đến nay trên địa bàn tỉnh có 805 dự án, tổng vốn đăng ký 390.360 tỉ đồng.
Nhìn chung, năm 2020, phong trào thi đua yêu nước các tỉnh trong Cụm thi đua Tây Nam bộ được triển khai với nội dung, tiêu chí cụ thể, bám sát nhiệm vụ chính trị, phù hợp với tình hình thực tiễn. Hệ thống văn bản quy phạm về thi đua, khen thưởng được kịp thời hoàn thiện; bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp được củng cố, kiện toàn.
Song song đó, công tác khen thưởng được quan tâm đúng mức, kịp thời và có tác dụng nêu gương, tỷ lệ khen người lao động trực tiếp được nâng lên; công tác khen thưởng đột xuất đã được thực hiện kịp lúc, góp phần động viên, nêu gương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt. Kết quả của các phong trào thi đua và công tác khen thưởng đã góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của các tỉnh.
Đặc biệt là công tác thi đua luôn được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo các tỉnh; vai trò, trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, nhất là người đứng đầu trong chỉ đạo, tổ chức phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng ngày càng được thể hiện rõ nét, quyết liệt hơn.
Xuất hiện nhiều mô hình thi đua hiệu quả
Đáng nói là thông qua các phong trào thi đua yêu nước đã xuất hiện nhiều gương điển hình tiên tiến trong học tập, lao động và sáng tạo.
Thượng sĩ Lê Hoàng Khang, Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ, Công an tỉnh Sóc Trăng là đoàn viên đầu tiên trong tỉnh được Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”. Thượng sĩ Khang có hành động dũng cảm, không sợ hy sinh khi lặn xuống độ sâu 5m cứu sống một phụ nữ bị kẹt trong sà lan tải trọng 500 tấn bị chìm giữa dòng sông Hậu. Dẫu biết khó khăn, nguy cơ rình rập nhưng với tinh thần kiên quyết, dũng cảm, thượng sĩ Khang không chùn bước, luôn nêu cao tinh thần vì nước quên thân, vì dân phục vụ.
Trong khi đó, với tinh thần “dám từ bỏ”, anh Nguyễn Thanh Tân, ở xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, đã xin thôi chức vụ giám đốc một công ty nước ngoài để về quê chọn con đường khởi nghiệp bằng nghề nuôi lươn. Hành trình làm giàu của anh không dễ dàng nếu không có nỗ lực, quyết tâm và ủng hộ của người thân.
Trang trại của anh Tân hiện rộng gần 20.000m2 gồm: khu nuôi lươn bố mẹ, khu dưỡng lươn giống và khu lươn thương phẩm. Năm rồi, trang trại sản xuất ra thị trường khoảng 3 triệu con giống và 12 tấn lươn thương phẩm, lợi nhuận mang về 3 tỉ đồng. Anh Tân là 1 trong 63 nông dân được tôn vinh danh hiệu nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2019.
Còn vợ chồng chị Thạch Thị Chal Thi và anh Phạm Đình Ngãi, ở tỉnh Trà Vinh, trong quá trình lao động đã tìm ra “công thức” tận dụng hoa dừa trong lúc xử lý vườn dừa. Từ đó, anh chị dần khởi nghiệp và thành công với chuỗi sản phẩm độc đáo như: đường hoa dừa, hạt ca cao mật hoa dừa, mứt dứa mật hoa dừa. Tháng 11-2020, dự án “Mát xa hoa dừa lấy mật” của vợ chồng trẻ đã giành giải nhất chung kết cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên nông thôn năm 2020 do Trung ương Đoàn tổ chức.
Ba gương điển hình kể trên và nhiều tấm gương khác xuất hiện trong các phong trào thi đua yêu nước tựa như những “bông hoa đẹp” góp thêm sắc hương cho công tác thi đua của Cụm thi đua các tỉnh Tây Nam bộ thêm phát triển rực rỡ. Họ đã ra sức thi đua để biến cái khó thành cái dễ, mở ra cơ hội phát triển cho bản thân và đóng góp cho sự phát triển chung của cộng đồng.
Để thi đua trở thành tự giác
Dù kết quả đạt được rất đáng phấn khởi nhưng phải nhìn nhận công tác thi đua, khen thưởng trong Cụm thi đua các tỉnh Tây Nam bộ vẫn còn nhiều hạn chế. Đó là việc phát động phong trào thi đua tuy có chuyển biến nhưng chưa đồng đều, có nơi còn hình thức hoặc chạy theo thành tích; nội dung, hình thức tổ chức các phong trào thi đua chưa thực sự đổi mới, thiếu tính sáng tạo, chưa chú trọng nâng cao chất lượng phong trào thi đua cho phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ mới nên kết quả phong trào thi đua chưa thực sự bền vững; khen thưởng thành tích kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn...
Để phát huy hơn nữa kết quả đạt được và khắc phục dần những khó khăn, hạn chế còn gặp phải, năm 2021, các tỉnh trong cụm tiếp tục quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước; thực hiện tốt các chỉ thị, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng, để phong trào thi đua thực sự trở thành ý thức tự giác, trách nhiệm và thường xuyên, tạo thành cao trào hành động cách mạng, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
Trong đó, các tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong lĩnh vực xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh gắn với chỉnh đốn Đảng và thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị; tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngoài ra, các tỉnh không ngừng đổi mới, tạo sự chuyển biến tích cực và hiệu quả trong công tác khen thưởng, bảo đảm sự chính xác, công khai, minh bạch, có tác dụng giáo dục, nêu gương. Chủ động phát hiện những điển hình tiên tiến, nhân tố mới thông qua các phong trào thi đua và thực hiện nhiệm vụ để có các hình thức khen thưởng đột xuất, phù hợp, kịp thời...
* *
*Những kết quả mà 12 tỉnh trong Cụm thi đua các tỉnh Tây Nam bộ đạt được đã tạo nên bức tranh với gam màu sáng cho vùng đồng bằng. Thi đua chính là động lực giúp 12 tỉnh trong cụm thực hiện thắng lợi mục tiêu kép của Chính phủ và nghị quyết đại hội đảng bộ của mỗi tỉnh. Thi đua được kỳ vọng sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng, là động lực và sức mạnh nội sinh để đưa đất nước nói chung và ĐBSCL nói riêng như con rồng cất cánh bay cao, phát triển bền vững, an toàn và thịnh vượng trong tương lai.
Công tác thi đua, khen thưởng được triển khai thực hiện tốt đã góp phần quan trọng giúp tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh các tỉnh trong Cụm thi đua Tây Nam bộ có nhiều chuyển biến tích cực trong năm 2020. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của các tỉnh trong cụm đạt mức khả quan: Hậu Giang đạt 4,53%, Bạc Liêu đạt 4,08%, Đồng Tháp đạt 3,45%, Long An đạt 3,33%, Trà Vinh đạt 3,32%, Kiên Giang đạt 2,78%, An Giang đạt 2,69%... Tổng thu ngân sách của cụm thi đua đạt hơn 92.590 tỉ đồng, đạt 105,54% so kế hoạch đề ra. Hầu hết các tỉnh trong cụm thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu, kế hoạch trong công tác này như: Bến Tre đạt 115,62%, Cà Mau đạt 110,82%, Vĩnh Long đạt 110,47%, Long An đạt 109,63%... Kim ngạch xuất khẩu của cụm đạt 17,78 tỉ USD, đạt 96,11% kế hoạch. Một số tỉnh đạt và vượt chỉ tiêu này, như: Sóc Trăng 123,33%, Vĩnh Long đạt 103,64%, Long An đạt 101,96%, Bến Tre đạt 100,86%, An Giang 100%; Trà Vinh 100%... |
Bài, ảnh: TRƯỜNG SƠN
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chắp cánh cho nông sản vươn ra thế giới
- ·Bộ Tài chính ban hành quy chế thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao
- ·EU gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu
- ·Kho bạc kiến nghị thu hồi trên 1,6 tỷ đồng qua thanh tra chuyên ngành
- ·Vàng trong nước tăng giá 'ngược chiều' với vàng thế giới
- ·Quy định về vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Thủ tướng yêu cầu siết chặt cấp phép kinh doanh karaoke
- ·Cơ sở giáo dục ngoài công lập phải công khai mức thu học phí
- ·4 thủ thuật khi mua cổng xếp tự động mà dân trong ngành không muốn bạn biết
- ·Chủ động và chặt chẽ hơn trong đàm phán vay nợ nước ngoài
- ·Có nên nhượng quyền thương hiệu hệ thống Sữa Tomkids không?
- ·TP.HCM: Tuyển dụng 425 giáo viên, nhân viên THPT
- ·Cân đối nguồn thu từ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng
- ·Quảng Nam yêu cầu sơ tán dân trước 9h ngày 27/9 để ứng phó bão Noru
- ·Công ty TNHH La Vie Đồng hành bảo vệ tài nguyên nước
- ·Bộ đội đào được két sắt cùng nhiều tiền, vàng trả lại dân bị lũ quét
- ·Cần Thơ: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư đạt thấp
- ·Campuchia: Trên 80% số cử tri tham gia Bầu cử Quốc hội
- ·Chuyên gia dự báo tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam đạt trên 5%
- ·Xe tịch thu chuyển nhượng lại, phải nộp lệ phí trước bạ