【bxh ả rập xê út】Tăng cường hàng rào kỹ thuật để tránh rủi ro khi gia nhập CPTPP
CPTPP mang theo nhiều thách thức
Nói về thách thức của Việt Nam khi tham gia ký kết Hiệp định Đối tác và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP),ăngcườnghàngràokỹthuậtđểtránhrủirokhigianhậbxh ả rập xê út ông Hà Duy Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Tài chính) cho biết, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường mới, tăng trưởng xuất khẩu, từ đó tăng đầu tư và việc làm. Tuy nhiên thách thức từ cạnh tranh cũng tăng lên, điển hình là thách thức về nguồn cung nguyên phụ liệu của ngành dệt may để đáp ứng nguyên tắc xuất xứ từ “sợi trở đi”.
Một khó khăn khác được ông Tùng chỉ ra là đối với các mặt hàng của một số nước thành viên CPTPP có nhiều nét tương đồng với những mặt hàng vốn được coi là lợi thế xuất khẩu của Việt Nam, do đó, các nước này sẽ tìm cách bảo hộ sản phẩm trong nước bằng cách tạo ra các rào cản kỹ thuật, gây khó khăn cho hàng hóa của Việt Nam.
Đồng thời, chính hàng hóa nước họ cũng cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa Việt khi cùng xuất khẩu tới một nước thành viên khác của CPTPP, nhất là các mặt hàng như dệt may, giày dép…
Còn theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, khó khăn còn nằm ở chỗ có nhiều doanh nghiệp chưa thực sự hiểu thấu đáo và chưa chuẩn bị kỹ lưỡng cho quá trình tham gia CPTPP. Bà Phạm Chi Lan cho rằng, vào năm 2017, các doanh nghiệp cũng chủ yếu tập trung vào việc tìm hiều các cơ hội về cạnh tranh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 nên việc tìm hiểu và chuẩn bị cho Hiệp định CPTPP chưa nhiều.
Doanh nghiệp cần ứng phó thế nào?
Ông Ngô Chung Khanh, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, để ứng phó với thách thức từ CPTPP, Việt Nam cần đẩy mạnh sản xuất trong nước cũng như thu hút các FDI nhằm tạo nguồn cung nguyên vật liệu cho doanh nghiệp sản xuất trong nước, để hàng hóa sản xuất ra khi xuất khẩu có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn theo cam kết trong CPTPP.
Ở một ý kiến khác, chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch đánh giá hiện doanh nghiệp nước ngoài có những thuận lợi hơn doanh nghiệp trong nước về trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu, tài chính tốt… Tuy nhiên, cũng nên nhìn thẳng vào sự thật là tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước còn rất yếu, liên kết với nhau rất kém.
Cần thiết lập thêm các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa ngoại nhập. Ảnh: VGP
(责任编辑:World Cup)
- ·Ung thư, tiểu đường vì sữa
- ·Dùng son môi kém chất lượng lâu dài có thể gây thâm môi
- ·“Bác sĩ tiktok Hồ Phi Nhạn hành nghề chui, bị đình chỉ 18 tháng
- ·Bác sĩ cảnh báo: Lột trắng da cấp tốc có nguy cơ ung thư da, nhất là thời điểm nắng nóng
- ·Thang gấp Trung Quốc dễ gây chấn thương tiếp tục bị thu hồi
- ·Các hành vi kinh doanh bất hợp pháp ngày càng tinh vi
- ·Toyota Việt Nam triển khai dự án nghiên cứu hiệu quả sử dụng nhiên liệu sinh học
- ·Dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh trước chiêu trò lừa đảo đầu tư chứng khoán quốc tế, tiền ảo
- ·Coi chừng rước bệnh vì thực phẩm làm sẵn
- ·Sau khi ăn giò lụa bán dạo 3 trẻ em bị ngộ độc botulinum
- ·Tháng 11 này, Vịnh Hạ Long ‘nóng’ hơn bao giờ hết với Đại nhạc hội Superfest 2024
- ·Nhiều mối nguy hại từ phương pháp thay da hóa học trên TikTok
- ·Tiền Giang: Xử phạt cơ sở kinh doanh phân bón giả
- ·Phát hiện 10.000kg chân gà đông lạnh không rõ nguồn đang trên đường vận chuyển
- ·Thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
- ·Gia Lai: Buôn bán mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, hộ kinh doanh bị xử phạt
- ·Ford Ranger bị triệu hồi do sai nhãn dán tải trọng
- ·Công an TP.HCM khuyến cáo người dân không nhấp vào đường link lạ
- ·Chữa bệnh bằng gia vị
- ·Lidl thu hồi khẩn cấp chocolate có chứa thành phần gây dị ứng