【ket qua bd c1】Australia mất ngôi đầu trong bảng xếp hạng du học bởi chi phí sinh hoạt cao
Sinh viên quốc tế là nguồn tài nguyên quý giá đối với Australia. Ảnh tư liệu |
Một nghiên cứu mới đây của tổ chức sinh viên quốc tế (IDP) cho thấy Australia không còn là điểm đến du học được ưa thích của sinh viên quốc tế.
Nghiên cứu này dựa trên cuộc khảo sát đối với hơn 11.500 người hiện đang là sinh viên quốc tế và đang cân nhắc khả năng du học đến từ 117 quốc gia.
Giám đốc Điều hành Khu vực châu Úc và Nhật Bản của IDP,ấtngôiđầutrongbảngxếphạngduhọcbởichiphísinhhoạket qua bd c1 bà Jane Li cho biết Mỹ hiện soán ngôi Australia trở thành quốc gia được lựa chọn hàng đầu đối với các sinh viên quốc tế.
Chỉ 6 tháng trước, trong khảo sát cuối cùng của IDP, Australia vẫn giữ vị trí dẫn đầu cùng với Canada là điểm đến ưa thích của hơn 10.000 sinh viên tham gia khảo sát. Tuy nhiên, trong cuộc khảo sát mới đây nhất, Mỹ đã vượt qua Australia khi 24% số người được hỏi ủng hộ Mỹ, 23% chọn du học tại Australia.
Theo bà Jane Li, có nhiều lý do khiến Australia bị tụt hạng. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên bao gồm áp lực chi phí sinh hoạt, đặc biệt là tiền thuê nhà cao “ngất ngưởng”, Chính phủ Liên bang Australia siết chặt chính sách cấp thị thực, học phí ngày càng tăng, chất lượng giáo dục, triển vọng việc làm và giá trị đồng nội tệ…
Những thay đổi trong chính sách thị thực, đặc biệt là việc chính phủ Albanese thắt chặt thị thực sinh viên để điều tiết thị trường việc làm đã ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên quốc tế.
Bà Jane Li cho biết Chính phủ Austalia tiếp tục có tỷ lệ từ chối thị thực cao đối với những sinh viên cực kỳ tài năng, chân chính, những người đã lên kế hoạch học tập tại Australia trong nhiều năm.
Tin tức về tỷ lệ từ chối thị thực cao đang lan rộng và những sinh viên xuất sắc này đang bắt đầu xem xét các điểm đến khác.
Bên cạnh đó, phí xin thị thực của Australia cao thứ hai trên thế giới, chỉ sau Anh. Chính phủ Australia đang xem xét tăng thêm số tiền này vào tháng 5 tới và khoản phí này sẽ không được hoàn lại.
Theo bà Jane Li, sinh viên quốc tế là nguồn tài nguyên quý giá đối với Australia bởi họ đóng góp đáng kể vào sự đa dạng và lấp đầy những khoảng trống kỹ năng quan trọng trong lực lượng lao động của quốc gia châu Đại dương này.
Tuy nhiên, khi theo đuổi các mục tiêu thay đổi cuộc sống của mình, họ phải đối mặt với những thách thức đáng kể liên quan đến việc làm và chi phí sinh hoạt cũng như việc hội nhập vào môi trường mới./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Triệt phá đường dây khai thác khoáng sản trái phép tại Quảng Bình
- ·Toàn tỉnh còn 5.349 hộ nghèo DTTS
- ·Tin vắn ngày 13
- ·An toàn vệ sinh lao động ở khu công nghiệp: Chưa được quan tâm đúng mức
- ·Lưu ý một số thông tin về phòng vệ thương mại từ thị trường Việt Nam
- ·Tác dụng ngược
- ·Tăng cường các yếu tố bền vững ngăn chặn sốt rét
- ·Bàn giao 3 căn nhà “Nghĩa tình đồng đội” tại Lộc Ninh
- ·Chính phủ lập Tổ công tác gỡ khó cho bất động sản
- ·Lộc Ninh: Tập huấn điều tra dân số và nhà ở
- ·Thực hư việc VinFast nhận biệt đãi trong nước, đóng thuế cho nước ngoài?
- ·Khánh Hoà nâng chất nông thôn mới
- ·Người thương binh quản trang tận tụy
- ·153 phần quà trung thu tặng trẻ em khuyết tật
- ·Liên minh Y tế châu Âu: EU đẩy mạnh cuộc chiến chống kháng kháng sinh
- ·Tập huấn về an toàn thực phẩm
- ·Lật xe khách giường nằm trên đường ĐT741
- ·600 thanh niên, người lao động tham gia phiên giao dịch việc làm
- ·Đề xuất quy định mới về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
- ·Thương cây mắm nơi bãi bồi lấn biển