【ty lê ca cươc】Người con đầu tiên của bản vùng biên xứ Nghệ đỗ Đại học Y Hà Nội
Vi Thị Thảo là người đầu tiên của bản nghèo vùng biên xứ Nghệ đỗ ngành Bác sĩ đa khoa,ườiconđầutiêncủabảnvùngbiênxứNghệđỗĐạihọcYHàNộty lê ca cươc trường Đại học Y Hà Nội phân hiệu Thanh Hóa.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Vi Thị Thảo (học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú số 2 Nghệ An) là một trong 7 học sinh dân tộc ít người có điểm thi khối KHTN cao được tỉnh Nghệ An tuyên dương.
Giấc mơ thành bác sĩ
Trong căn nhà sàn đơn sơ ở bản Kẽm Đôn, xã biên giới Tri Lễ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Vi Thị Thảo chia sẻ chỉ có học mới giúp em thoát khỏi cái nghèo. Nữ sinh người Thái là chị cả trong gia đình 3 chị em. Cũng như bao gia đình khác ở bản, cuộc sống của gia đình Thảo quanh năm bám mặt ruộng đồng, nương rẫy. Để nuôi 3 chị em Thảo ăn học, hàng ngày bố mẹ Thảo phải qua nước bạn Lào mưu sinh. Thế nhưng, cái nghèo, cái khó cứ đeo đẳng. Bao năm cố gắng làm ăn nhưng gia đình Thảo vẫn chưa thoát nghèo.
Học hết cấp 2 ở trường nội trú huyện, Thảo thi đỗ vào trường Phổ thông Dân tộc nội trú THPT số 2 Nghệ An. Do gia cảnh nghèo, mấy chị em Thảo đều theo học trường nội trú tỉnh, huyện. Tiếp bước chị cả, hiện em gái của Thảo cũng học trường nội trú tỉnh, em trai út học nội trú huyện.
Thảo học đều các môn nhưng đam mê nhất vẫn là môn Toán. Ngoài giờ lên lớp, em tranh thủ tự học sáng, trưa, chiều và tối. Thảo tâm sự: “Bố mẹ em lấy nhau từ năm 16 tuổi. Năm nay mẹ em mới 38 thôi nhưng vất vả, lam lũ nên trông mẹ già đi nhiều. Em thấy mẹ khổ quá nhiều nên em tự nhủ và quyết tâm phải học tốt nhất có thể”.
Và những nỗ lực của nữ sinh nghèo người Thái được đền đáp xứng đáng với kết quả 12 năm liền em luôn đạt học sinh giỏi và ghi tên mình vào trường Đại học Y Hà Nội phân hiệu Thanh Hóa để hiện thực hóa ước mơ.
Thảo cho biết, ngày xuống thành phố Vinh dự lễ tuyên dương của tỉnh, em được cả nhà “hộ tống” xuống chia vui. “Mẹ và các em của em chưa bao giờ được xuống Vinh nên tranh thủ dịp này đi cùng. Xuống đó, gia đình em tranh thủ đi thăm tượng đài Bác Hồ, thăm quê Bác”, Thảo bộc bạch.
“Thảo tuy trầm tính, ít nói nhưng ở em có tinh thần chịu khó, rất ham học và nỗ lực vươn lên từng ngày. Em là học sinh ngoan, học đều các môn. Trong các đợt thi thử tổ chức ở trường, Thảo đều đạt điểm cao, được tỉnh tuyên dương và đỗ vào trường y là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực vượt khó của em”, cô Trần Thị Liên - giáo viên chủ nhiệm lớp 12A1, Trường PT Dân tộc nội trú THPT số 2 Nghệ An cho biết.
Cả bản chỉ có 3 - 4 người học đại học
Ngoài tìm hiểu về hành trình theo đuổi ước mơ thành bác sĩ của Vi Thị Thảo, chúng tôi còn biết bản Kẽm Đôn, xã Tri Lễ nơi em sinh ra và lớn lên có 100% đồng bào người Thái sinh sống. Cuộc sống người dân nơi đây khốn khó. Đa phần khi học xong, các thanh niên đều xuống thành phố hoặc khu công nghiệp tìm việc làm.
Biết tin Thảo đỗ vào trường Đại học Y Hà Nội phân hiệu Thanh Hóa, bà con bản Kẽm Đôn ai cũng vui lây. Họ vui vì ở bản có rất ít người đỗ đại học. Nếu tính thêm Thảo, cả làng mới chỉ có 3 - 4 người được học đại học bởi không phải ai cũng đủ điểm xét tuyển. Thảo cũng là người con đầu tiên của bản nghèo này đỗ vào ngành Bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội phân hiệu Thanh Hóa.
“Lên 12 em cũng hơi dao động giữa việc chọn sư phạm hay bác sĩ nhưng em thấy trong bản có mấy chị học sư phạm, một chị học dược rồi thế là em nghĩ bản mình còn thiếu bác sĩ nên em quyết định theo y. Qua tìm hiểu em thấy trường nơi em đăng ký theo học có chế độ miễn học phí 100% cho con em hộ nghèo nên em chọn theo đuổi giấc mơ bác sĩ. Hơn nữa, bà nội em cũng hay bệnh nên em muốn trở thành bác sĩ để sau này có thể tự mình chữa bệnh cho bà”, Thảo chia sẻ.
Từ bản nghèo theo học trường y là một chặng đường không đơn giản, nhiều khó khăn, thách thức đang chờ nữ sinh nghèo người Thái nhưng với nỗ lực và quyết tâm của mình, Vi Thị Thảo chắc chắn sẽ thực hiện được ước mơ để trở về giúp đỡ bà con quê hương.
(Nguồn: tienphong.vn)Link: https://tienphong.vn/nguoi-con-dau-tien-cua-ban-vung-bien-xu-nghe-do-dai-hoc-y-ha-noi-post1666271.tpo?
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hòa nhạc Giáo dục hay sứ mệnh truyền lửa đam mê nhạc hàn lâm của SSO?
- ·Tình hình tổ chức và hoạt động của Ban Kinh tế
- ·VinFast giao gần 21.800 ô tô điện trong 6 tháng đầu năm 2024
- ·Chuyển Dự án Nhà thi đấu Phan Đình Phùng sang đầu tư công
- ·Từ vụ trao nhầm con: Vì sao kết quả xét nghiệm ADN không đủ pháp lý?
- ·Trao quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn
- ·Lo thất thu phí Quốc lộ 5 khi xây dựng đường song hành vành đai 4 Hà Nội
- ·Làm rõ phương án đầu tư metro Nam Thăng Long
- ·Hé lộ doanh nghiệp 4 tuổi liên tục làm chủ đầu tư 'siêu dự án' BOT nghìn tỷ
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 2
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực Dệt may và Y tế giữa Việt Nam
- ·Chính sách BHXH, BHYT, lương hưu thay đổi khi cải cách tiền lương trong năm 2024
- ·EVNNPC cử 28 đội xung kích hỗ trợ công trường Đường dây 500 kV mạch 3
- ·Quảng Nam đề nghị hỗ trợ vốn Dự án kè chống sạt lở bờ biển Tam Thanh
- ·Vì sao 4 siêu xe Roll Royce, Ferrari, Porsche bị tạm giữ tại cảng Hải Phòng?
- ·Đưa vào khai thác cầu Bến Rừng: Tăng kết nối giữa Thủy Nguyên
- ·Đề xuất đầu tư 1.295 tỷ đồng gia cố 120 điểm nguy cơ mất an toàn đường sắt
- ·CEO Nvidia nuối tiếc vì từ chối khoản vay của tỷ phú Masayoshi Son để tự thâu tóm chính công ty mình
- ·Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 33
- ·TX.Bến Cát: 20 cơ sở không đạt an toàn vệ sinh thực phẩm