【toi nay co da bong ko】Kinh tế Việt Nam sẵn sàng phục hồi trong bối cảnh bất ổn của kinh tế toàn cầu
Những yếu tố bất ổn trên đà phục hồi kinh tế | |
Thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tế: Động lực từ cải thiện môi trường kinh doanh | |
Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu | |
Đảm bảo sẵn sàng nguồn lực tài khóa cho Chương trình phục hồi nền kinh tế |
Tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,ếViệtNamsẵnsàngphụchồitrongbốicảnhbấtổncủakinhtếtoàncầtoi nay co da bong ko5% năm 2022
Phát biểu tại cuộc họp báo "Triển vọng kinh tế Việt Nam" do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức ngày 6/4, ông Andrew Jeffries, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam nhận định, đợt bùng phát đại dịch Covid-19 mới đã cản trở sự phục hồi kinh tế của Việt Nam, thắt chặt thị trường lao động và gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất trong năm 2021. Tỷ lệ tiêm chủng cao đã cho phép Chính phủ dỡ bỏ các biện pháp kiềm chế đại dịch nghiêm ngặt. Sự thay đổi kịp thời trong chiến lược ngăn chặn đại dịch đã giúp khôi phục các hoạt động kinh tế và giảm bớt những nút thắt trong môi trường kinh doanh.
Cũng theo ông Andrew Jeffries, thị trường lao động đang phục hồi, cùng với các giải pháp kích thích tài chính và tiền tệ của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ sẽ thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp đạt mức dự kiến 9,5% vào năm 2022. Sản lượng nông nghiệp dự kiến sẽ tăng 3,5% trong năm nay, do nhu cầu trong nước phục hồi và giá cả hàng hóa toàn cầu tăng lên. Việc mở cửa trở lại hoạt động du lịch vào giữa tháng 3 và nới lỏng các biện pháp kiểm soát đại dịch được kỳ vọng sẽ thúc đẩy dịch vụ, theo đó dự báo tăng trưởng ngành dịch vụ là 5,5% trong năm nay. Việc đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công sẽ thúc đẩy xây dựng và các hoạt động kinh tế liên quan.
Tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023 nhờ tỷ lệ tiêm chủng Covid-19 cao của Việt Nam, chuyển hướng tiếp cận linh hoạt hơn trong kiểm soát đại dịch, thương mại tiếp tục mở rộng và Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và 2023. Tính đến ngày 22/3, 79,4% dân số trên 18 tuổi đã được tiêm chủng đầy đủ và 47,5% đã được tiêm mũi thứ ba. Tỷ lệ tiêm chủng cao cho phép chính phủ bỏ các biện pháp kiềm chế đại dịch nghiêm ngặt, gây gián đoạn. Sự chuyển hướng kịp thời trong chiến lược kiểm soát dịch bệnh giúp khôi phục hoạt động kinh tế và giảm sự bất ổn trong môi trường kinh doanh.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê về xu hướng kinh doanh trong lĩnh vực chế biến chế tạo cũng cho thấy 81,7% số doanh nghiệp được hỏi tin rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn vào năm 2022. Trong quý 1/2022, tăng trưởng GDP đạt mức 5,0%, cao hơn mức 4,7% của năm trước.
“Việc tăng cường phối hợp giữa chính quyền trung ương và địa phương và sư dịch chuyển lao động phục hồi sẽ khôi phục niềm tin của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 dự kiến sẽ thúc đẩy hoạt động thương mại khi đại dịch Covid-19 lắng xuống, hình thành các thị trường xuất khẩu ổn định và đáng tin cậy cho Việt Nam”, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam cho biết.
Tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023 nhờ tỷ lệ tiêm chủng Covid-19 cao của Việt Nam. Ảnh: D.T |
Lạm phát được dự báo sẽ tăng lên 3,8% vào năm 2022
Tuy nhiên, theo Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2022, những rủi ro trong ngắn hạn có thể cản trở sự phục hồi của kinh tế Việt Nam. Theo đó, tình trạng nhiễm Covid-19 cao kể từ giữa tháng 3 nếu không được giảm bớt, có thể cản trở sự quay trở lại trạng thái bình thường của nền kinh tế trong năm nay. Nền kinh tế toàn cầu phục hồi chậm lại và giá dầu thế giới tăng mạnh do cuộc chiến giữa Nga và Ukraine sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và lạm phát của Việt Nam. Đồng thời, sự phục hồi cũng phụ thuộc vào việc Chính phủ triển khai nhanh chóng và hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế.
Ông Nguyễn Minh Cường, chuyên gia Kinh tế trưởng ADB phân tích sự phục hồi có thể đạt được nhờ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ, lạm phát được dự báo sẽ tăng lên 3,8% vào năm 2022 và 4,0% vào năm 2023. Tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Nợ xấu gia tăng là một rủi ro khác trong trung hạn. Bên cạnh việc chi phí vật liệu xây dựng tăng nhanh, thủ tục giải ngân vốn đầu tư công phức tạp có thể làm chậm việc triển khai Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và 2023, giảm tác động mong muốn đối với tăng trưởng.
Trước những rủi ro trên, ADB cho rằng, sự phục hồi cũng phụ thuộc vào việc Chính phủ triển khai khai nhanh chóng và hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đạt kết quả tích cực
- ·Thanh Sơn chuẩn bị tâm lý 'hứng gạch đá' với vai 'mama boy'
- ·Nhạc sĩ Trương Quý Hải: 'Tôi viết về người lính để hướng tới hòa bình'
- ·Starbucks khai trương cửa hàng thứ 4 tại Hà Nội
- ·Giá xăng dầu hôm nay 4/9/2023: Lo ngại xăng trong nước tăng mạnh
- ·'Chúng ta của 8 năm sau' kết viên mãn vẫn bị chê
- ·Ai Cập: Chiếc nôi thương mại điện tử của châu Phi
- ·Hai mẫu xe mới nhất của Peugeot về Việt Nam
- ·Phiên 6/3, giá vàng thế giới tăng lên mức cao kỷ lục mới
- ·Goldman Sachs: Bitcoin sẽ là tài sản lưu giữ giá trị ngang với vàng
- ·Việt Nam là thị trường xuất khẩu trọng tâm của Cộng hòa Séc
- ·Vinamilk ủng hộ gần 170.000 sản phẩm cho 3 địa phương là điểm nóng dịch Covid
- ·Thêm 6.463 ca tử vong; biến thể Omicron đang lan mạnh trên toàn thế giới
- ·'Chúng ta của 8 năm sau' kết viên mãn vẫn bị chê
- ·Giá vàng hôm nay 02/7/2024: Vàng nhẫn tiến sát 76 triệu đồng/lượng
- ·Úc hỗ trợ 184 triệu USD cho các vận động viên Thế vận hội mùa hè 2024
- ·Trái phiếu Chính phủ có lãi suất thả nổi sẽ ra mắt vào năm 2016
- ·Hoá đơn, chứng từ: Vẫn gây khó cho doanh nghiệp
- ·6 tháng đầu năm 2023: Kinh tế của tỉnh Long An tăng trưởng tích cực
- ·Vietnam Motorshow 2014: “Mãn nhãn” người tiêu dùng yêu chuộng xe hơi