【ti so ac milan】Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi trình Quốc hội thông qua
Được biết, ý kiến thảo luận của các ĐBQH tại hội trường ngày 13-11-2015 về dự thảo Luật Thuế XK, thuế NK (sửa đổi) đều nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật. Bên cạnh đó, một số ý kiến tập trung về các vấn đề: cân nhắc việc thông qua dự án Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi trước thời điểm Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP; thẩm quyền ban hành Biểu thuế XK, NK; Thuế phòng vệ thương mại; thời hạn nộp thuế của DN ưu tiên. Trong đó, có ý kiến đề nghị Quốc hội lùi thời gian thông qua dự thảo Luật tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII (dự kiến tháng 3-2016).
Bộ Tài chính cho biết, sau buổi thảo luận tại hội trường, Bộ đã có buổi làm việc trực tiếp với Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội. Ý kiến các ủy viên ban thường trực cơ bản thống nhất đề nghị Quốc Hội thông qua dự án Luật Thuế XK, thuế NK (sửa đổi) tại kỳ họp này. Tuy nhiên, để thuyết phục Quốc hội thì Chính phủ phải có báo cáo giải trình việc Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi là thống nhất.
Vì vậy, Bộ Tài chính đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp thu, giải trình Quốc hội thông qua dự thảo Luật này. Trong đó, Bộ Tài chính đã giải trình rất cụ thể về các nội dung: việc thông qua dự án Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi trước thời điểm Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP; thẩm quyền ban hành Biểu thuế XK, NK; Thuế phòng vệ thương mại; thời hạn nộp thuế của DN ưu tiên…
Cụ thể như ý kiến ĐBQH cho rằng không nên quy định kéo dài thời hạn nộp thuế đối với DN ưu tiên như dự thảo Luật có thể gây nên tình trạng không bình đẳng giữa các DN.
Giải trình ý kiến này, Bộ Tài chính cho biết, hiện có 42 DN ưu tiên, trong đó có 26 DN chế xuất, 11 DN xuất khẩu nông sản, thủ sản, còn lại là các DN kinh doanh XNK. Đây đều là những DN tuân thủ tốt pháp luật hải quan.
Bên cạnh đó, Khung tiêu chuẩn SAFE/WCO về an ninh và tạo thuận lợi cho thương mại toàn cầu 2005 quy định các lợi ích mà các Chính phủ dành cho DN ưu tiên phải thực sự có ý nghĩa, liệt kê, đo được, các lợi ích phải cao hơn và nằm ngoài các lợi ích áp dụng cho DN khác và phải được quy định rõ trong văn bản pháp luật.
Hiện một số nước đã áp dụng chế độ ưu đãi nộp thuế định kỳ hàng tháng cho DN ưu tiên như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, EU… Vì vậy, nên giữ nguyên như dự thảo Luật để tạo thuận lợi cho các DN ưu tiên.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·‘Vui hội trăng rằm cùng PNJ’ – mang niềm hạnh phúc đến các em thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu
- ·Còn những vướng mắc
- ·Sẽ xây dựng luật về quản lý thông tin trên mạng
- ·Đưa pháp luật vào cuộc sống
- ·Tăng tốc trên công trình trọng điểm
- ·Tòa án nhân dân tỉnh lên lịch xét xử theo trình tự phúc thẩm
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc gửi “10 chữ vàng” cho tân Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
- ·Xã hội hóa công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
- ·Sáng sớm 10/4, giá vàng thế giới tiếp tục chạm mức kỷ lục mới
- ·Tổng kiểm tra tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về giá
- ·Chủ động phòng bệnh trên cây trồng, vật nuôi
- ·Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi tiếp tân Đại sứ Hungary Baloghdi Tibor
- ·The Diplomat: Cơ hội nâng cấp quan hệ Australia
- ·Thủ tướng: Khẩn trương mở rộng, nâng cấp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
- ·Giáo dục tài chính như thế nào để con trẻ biết cách 'cho đi'
- ·Chủ tịch nước: Việt Nam mong trở thành quan sát viên ở Liên minh Châu Phi
- ·Chuyên gia: Nguồn cung khan hiếm tiếp tục hỗ trợ giá dầu
- ·Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 tìm kiếm giải pháp trước thách thức mới
- ·Tăng theo thế giới, giá vàng SJC vọt lên ngưỡng 84,7 triệu đồng mỗi lượng
- ·Thủ tướng trao quyết định Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cho bà Đào Hồng Lan