【link vào fabet】Đà Nẵng hướng đến trung tâm tài chính khu vực
Từ vai trò dẫn dắt
Đà Nẵng nằm ở điểm giữa của đất nước. Từ Đà Nẵng,ĐàNẵnghướngđếntrungtâmtàichínhkhuvựlink vào fabet chỉ mất khoảng 3 giờ bay là đến các nền kinh tếnăng động ở châu Á. Hiện có hàng trăm chuyến bay quốc tế kết nối 35 thành phố của 9 quốc gia, vùng lãnh thổ với Đà Nẵng. Dự kiến đến năm 2030, sân bay Đà Nẵng sẽ được mở rộng với công suất đạt khoảng 30 triệu lượt khách/năm.
Là trung tâm của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung với tốc độ tăng trưởng và quy mô GRDP/đầu người thuộc nhóm cao nhất cả nước, Đà Nẵng không chỉ là thành phố có môi trường sống an toàn, ổn định, mà còn là trung tâm giáo dục - đào tạo ở miền Trung và đã hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước và khu vực, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính.
Trước đó, tháng 3/2021, Thủ tướng Chính phủ cho phép nghiên cứu, lập Đề án Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm tài chính khu vực. Dấu mốc này mở ra cơ hội rất tốt để cộng đồng doanh nghiệpĐà Nẵng và miền Trung tiếp cận nguồn vốn, đổi mới sáng tạo, phát triển mạnh mẽ hơn, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Đà Nẵng.
Ý tưởng xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm tài chính khu vực đã được ấp ủ từ lâu. Song, để điều này trở thành hiện thực, Đà Nẵng còn nhiều việc phải làm, như hoàn thiện hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... Bên cạnh đó, cần có những chính sách đặc thù để thu hút các nhà đầu tư.
Theo TS. Huỳnh Huy Hòa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, trung tâm tài chính Đà Nẵng sẽ có những điểm khác biệt so với TP.HCM.
Cụ thể, Đà Nẵng sẽ không dựa vào các trụ cột tài chính quốc gia và phát triển các sở giao dịch hàng hóa để phát triển thị trường hàng hóa, phái sinh, thị trường mua bán - sáp nhập doanh nghiệp…, mà sẽ phát triển dịch vụ offshore (hoạt động ra nước ngoài), kết nối dịch vụ công nghệ tài chính (fintech) và tài trợ khởi nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh về cung ứng dịch vụ hỗ trợ tài chính, tiện ích vui chơi - giải trí cao cấp khác…
Đến động lực cho kinh tế bứt phá
Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 3/11/2022 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng chia sẻ, Nghị quyết số 26 đã nêu ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó, Đà Nẵng đóng vai trò trung tâm của nhiều ngành, lĩnh vực và nhiệm vụ rất quan trọng là xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính quy mô khu vực.
“Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Đà Nẵng đã chủ động, tích cực phối hợp với các bộ, ngành, chuyên gia trong và ngoài nước hoàn thiện Đề án Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm tài chính khu vực, trình Chính phủ xem xét”, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng thông tin.
Theo Thành ủy Đà Nẵng, giai đoạn 2022 - 2023, sẽ hoàn thiện Đề án trình Chính phủ phê duyệt; báo cáo Bộ Chính trị cho chủ trương, định hướng, trên cơ sở đó trình Quốc hội xem xét ban hành nghị quyết về phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Giai đoạn 2023 - 2024, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược phát triển trung tâm tài chính; đề xuất cơ chế thành lập hội đồng phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam để thực hiện chức năng quản lý, giám sát.
Giai đoạn 2024 - 2030, phát triển hạ tầng trung tâm tài chính (hạ tầng cứng và hạ tầng mềm); thu hút các định chế tài chính quốc tế, công ty công nghệ có ảnh hưởng trên thế giới, triển khai từng bước các hoạt động của trung tâm tài chính offshore; phát triển hạ tầng kỹ thuật và không gian hoạt động cho fintech; nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện và sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý có liên quan.
Giai đoạn sau năm 2030, chuyển đổi mô hình trung tâm tài chính để cung cấp các dịch vụ tài chính trong nước và cho một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hướng đến trở thành trung tâm tài chính quy mô khu vực và trung tâm fintech của quốc gia vào năm 2045.
Trong thời gian tới, Đà Nẵng sẽ thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, như: đánh giá khả năng thu hút đầu tư khi xây dựng trung tâm tài chính; tập trung hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hiện đại theo mô hình đô thị thông minh, đột phá, như hạ tầng giao thông kết nối trong nước, quốc tế và hạ tầng chuyển đổi số, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ cao…
Bên cạnh đó, khai thác hiệu quả cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, cảng biển Tiên Sa, xây dựng cảng biển Liên Chiểu và hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, tạo sự năng động về kinh tế gắn với mục tiêu xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế biển mạnh có tầm quốc gia, quốc tế.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyên Gia AI
- ·Vú heo thối, thịt bẩn tràn xuống miền Tây
- ·Gần Tết, cẩn trọng bánh kẹo Trung Quốc lậu
- ·Thực hư 'thần dược' chống tai biến dùng 1 lần, phòng cả đời
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Đám cưới giản dị của Thiếu tướng Trần Tử Bình và vợ
- ·Nghi vấn mắc bệnh vì lạm dụng các loại vitamin và thuốc bổ
- ·Sữa công thức Nestlé thiếu thành phần dinh dưỡng bị thu hồi
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Feeling Tea khó thuyết phục người tiêu dùng bằng hình ảnh này?
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Hiểm họa từ thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C
- ·Ăn rau muống tưới nhớt thải gây ung thư và vô sinh?
- ·Kem chống nắng có thể gây vô sinh nam, ung thư vú?
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Phát hiện nhiều hộp sữa Meiji, Morinaga không rõ nguồn gốc
- ·Gần Tết, cẩn trọng bánh kẹo Trung Quốc lậu
- ·Hóa chất trong nhựa độc hại gây phá vỡ nội tiết
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Món ăn gì khiến 300 công nhân ở Bình Phước bị ngộ độc thực phẩm?