【dự định bóng đá】Ô tô nhập khẩu: DN mừng vì không phát sinh nhiều chi phí
Xe NK không vướng thủ tục
Không quá khó khăn như các doanh nghiệp lo lắng,ÔtônhậpkhẩuDNmừngvìkhôngphátsinhnhiềuchiphídự định bóng đá việc đáp ứng các quy định tại NĐ 116 hiện đã được nhiều nhà NK hoàn tất.
Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại ô tô bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, một quy định mà nhiều doanh nghiệp cho rằng “rất khó”, thậm chí là “không thực hiện được”, nhưng thực tế theo Bộ Công Thương và Bộ Giao thông vận tải, các doanh nghiệp đã giải quyết được.
Đơn cử như: Giấy chứng nhận kiểu loại ô tô đã được Chính phủ Thái Lan cấp cho Ford Ranger, Ford Everest sản xuất tại Thái Lan và XK đến Việt Nam, Giấy chứng nhận an toàn do nhà sản xuất Ford Hoa Kỳ tự phát hành, Mẫu giấy chứng nhận khí thải cấp bởi tổ chức VCA của Anh Quốc cho xe Ford Explorer sản xuất tại Hoa Kỳ XK đến Việt Nam; Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại do Chính phủ Thái Lan cấp cho ô tô CR-V sản xuất tại Thái Lan XK đến Việt Nam, Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại của cơ quan quản lý phương tiện CHLB Đức cấp cho BMW…
Theo đó, mở đầu tháng 3, Honda Việt Nam (HVN) đã làm thủ tục NK lô hàng hơn 2.000 xe (gồm các thương hiệu Honda CR-V, Jazz, Civic, Accord), tại 2 cảng biển lớn là TP.HCM và Hải Phòng. Tiếp theo sau lô xe NK của HVN, nhiều lô xe khác cũng đã cập cảng Việt Nam như mẫu xe 7 chỗ của Volkswagen, chiếc Tiguan Allspace…
Theo số liệu thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan, trái với cảnh vắng lặng của 2 tháng đầu năm, chỉ trong 1 tuần (từ 9-15/3), cả nước có 388 chiếc ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan NK, với tổng trị giá đạt gần 10,7 triệu USD. Phần lớn ô tô NK là xe dưới 9 chỗ ngồi (341 xe với giá trị 8 triệu USD). Số xe này chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan (302 xe), Trung Quốc (29 xe), từ Nhật Bản (7 xe)…
Thông tin từ các cảng biển cho biết, vẫn đang tiếp tục có những lô xe NK cập cảng, chủ yếu là xe từ khu vực ASEAN.
Thủ tục kiểm tra sẽ nhanh
Với quan điểm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý, các lô xe đã cập cảng dự kiến sẽ nhanh chóng hoàn tất các thủ tục theo quy định để sớm thông quan đưa ra tiêu thụ trên thị trường.
Đơn cử như với lô 2.000 xe của HVN, ngay sau khi cập cảng doanh nghiệp đã mở tờ khai điện tử và được cơ quan Hải quan chấp nhận cho đưa xe về kho bảo quản chờ Giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng và an toàn theo Thông tư 03/2018/TT-BGTVT (TT 03).
Trước thông tin cho rằng thời gian thử nghiệm đối với từng lô xe NK lên tới 2 tháng của VAMA, trả lời báo chí, ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ Giao thông và Vận tải (BGTVT) đã khẳng định, thông tin này là không có cơ sở.
TT 03 đã hướng dẫn (quy định) miễn giảm một số điều kiện trong quy trình kiểm tra, thử nghiệm đối với xe NK so với xe sản xuất trong nước (xe sản xuất trong nước phải thử nghiệm đủ 7 linh kiện). Xe NK chỉ thử nghiệm xe mẫu đại diện cho cả lô và không phải thử nghiệm các linh kiện kèm theo như: lốp, gương, kính, đèn chiếu sáng, vật liệu nội thất chống cháy (các giấy linh kiện này chỉ phải xuất trình giấy chứng nhận); không phải thử nghiệm phép thử bay hơi trong thử nghiệm khí thải, do đó thời gian và chi phí giảm nhiều so với việc thử nghiệm mẫu, chứng nhận kiểu loại xe sản xuất lắp ráp trong nước.
Bộ GTVT khẳng định: Đối với thử nghiệm khí thải, từ khi cơ sở thử nghiệm nhận xe mẫu đến khi trả kết quả không quá 2 ngày. Về thử nghiệm an toàn, cơ sở thử nghiệm nhận xe mẫu để thử nghiệm và trả xe ngay trong ngày và báo cáo thử nghiệm phát hành vào ngày hôm sau (nếu doanh nghiệp cung cấp đủ tài liệu kỹ thuật về xe mẫu).
Thông tin từ cơ quan Đăng Kiểm cho biết, dự kiến, nếu không có gì phát sinh, chỉ một vài ngày tới 18 lô với tổng số lượng được NK khoảng 2.000 xe của HVN sẽ có kết quả kiểm định chất lượng và khí thải.
Không phát sinh nhiều chi phí
Có nhiều ý kiến lo ngại rằng thực hiện theo các quy định mới các lô xe NK sẽ phát sinh nhiều chi phí, nhưng thực tế như đã nói, các lô xe này đã được cơ quan Hải quan chấp nhận cho đưa về kho của doanh nghiệp bảo quản, nên sẽ không phát sinh chi phí lưu kho, bãi, container… tại cảng
Về chi phí kiểm định khí thải và an toàn đối với từng kiểu loại ô tô trong một lô hàng NK, Bộ GTVT cũng đã khẳng định phản ánh của doanh nghiệp cho rằng chi phí lên 10.000 USD là "chưa có cơ sở". Theo tính toán của Bộ này, chi phí thử nghiệm khí thải là 27 triệu đồng đối với động cơ xe xăng và 28 triệu đồng đối với động cơ xe diesel. Chi phí thử nghiệm an toàn là 12 triệu đồng/mẫu thử.
Một yếu tố khác nữa cũng sẽ góp phần làm giảm chi phí đối với các lô xe NK đó là các đại lý đều đã đăng ký và nộp đặt cọc trước số lượng xe. Theo đó khách hàng khi ký hợp đồng mua xe cũng sẽ phải đặt cọc một khoản tiền.
Theo tiết lộ của Volkswagen Việt Nam, lô xe Tiguan Allspace vừa mới cập cảng ngày 15/3 nhưng đã có tới 200 đơn hàng đặt trước.
Không tiết lộ thông tin cụ thể, nhưng một nguồn tin từ HVN cho biết, lô xe 2.000 xe này hầu hết đều được các đại lý đăng ký và đặt cọc.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cơ giới hóa đồng bộ trong canh tác lúa
- ·Ế ẩm năm 2019, ngành than vẫn xin xuất khẩu 2,05 triệu tấn
- ·Hai người đàn ông tử vong sau tiệc rượu, nghi ngộ độc methanol
- ·Người đàn ông bị rắn lục cắn lúc rạng sáng liền mang cả con rắn đến viện
- ·Chủ tịch nước sắp thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa Indonesia
- ·5 'thủ phạm' khiến bệnh nhân đột quỵ ngày càng trẻ
- ·Nhập khẩu từ Trung Quốc vượt 50 tỷ USD
- ·Giải cứu một thai phụ bị phòng khám ở TP.HCM 'vẽ bệnh, moi tiền'
- ·Giá vàng hôm nay 21/7/2024: Vàng miếng SJC tăng hơn 3 triệu đồng trong tuần
- ·Người đàn ông cao 1,8m vẫn phẫu thuật kéo dài chân vì một lý do
- ·Tận cùng tuyệt vọng...gặp lại tình cũ!
- ·Nhiễm hóa chất gây hoại tử thịt vì nước lau kính
- ·Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải đến đâu?
- ·‘Làm phép’ nhỏ nước chanh vào mắt nhìn thẳng về mặt trời: Bác sĩ nói gì?
- ·VietNamNet gửi tấm lòng tương thân tới bạn bè Nhật Bản
- ·4 thói quen buổi sáng của những người sống thọ nhất thế giới
- ·Bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên sau khi đi mưa
- ·Bệnh tăng huyết áp có thể biến chứng vào tim, 25% người Việt mắc phải
- ·Tích cực phát triển kinh tế, đóng góp xây dựng địa phương
- ·Thúc đẩy liên kết trong ngành gỗ ASEAN