【kqbd slovakia】Người di cư ẩu đả đến chết để giành giật từng miếng ăn trên tàu
Những năm gần đây,ườidicưẩuđảđếnchếtđểgiànhgiậttừngmiếngăntrêntàkqbd slovakia hàng nghìn người di cư, chủ yếu là cộng đồng người Rohingya thiểu số ở Myanmar và từ Bangladesh đã tìm cách vượt biển ra nước ngoài tị nạn, trong đó Malaysia và Indonesia là những điểm đến và Thái Lan là điểm trung chuyển đầu tiên của các đường dây buôn người trong khu vực.
Tính đến thời điểm hiện tại, cuộc khủng hoảng di cư tại khu vực Đông Nam Á ngày một nghiêm trọng hơn với hàng nghìn người được cho là đang bị mắc kẹt ngoài biển trong tình trạng đói khát. Mới đây nhất, theo thông tin trên báo Thanh Niên, khoảng 700 người di cư mắc kẹt trên biển được ngư dân Indonesia cứu sống và đưa đến cảng Langsa, Indonesia hôm 15/5.
3 trong số những người sống sót kể lại với đài BBC (Anh) ngày 17/5 rằng nhiều người bị đâm, bị treo cổ hoặc ném xuống biển. Những người di cư cho biết họ muốn cập bờ Malaysia, nhưng tàu của họ bị Hải quân Malaysia xua đuổi. Chiếc tàu này lênh đênh trên biển trong suốt 2 tháng, thủy thủ đoàn rời khỏi tàu cho đến khi được ngư dân Indonesia giải cứu.
Người di cư Rohingya bơi ra để nhận đồ ăn cứu trợ trực thăng quân đội Thái Lan thả xuống biển Andaman hôm 14/5. Ảnh AFP
Những người sống sót hiện tạm trú trong những nhà kho ở cảng Langsa. Nhiều người bị suy dinh dưỡng và mất nước. Dù đài BBC cảnh báo câu chuyện trên có thể chưa thể được xác thực nhưng 3 người đàn ông trong những cuộc phỏng vấn riêng biệt đều kể lại những điều giống nhau.
Được biết, trong ngày 17/5, có ít nhất 5 tàu chở người di cư do bọn tội phạm buôn người tổ chức, chở tổng cộng 1.000 người neo đậu ở ngoài khơi bờ biển phía bắc Myanmar. Thái Lan và Malaysia không cho những tàu này cập cảng của họ. Trong khi đó, những kẻ buôn người không nhổ neo và không chịu thả những người di cư trên tàu cho đến khi chúng nhận được tiền chuộc.
Hành động xua đuổi và từ chối tiếp nhận những chiếc tàu chở đầy người di cư là người Hồi giáo Rohingya và Bangladesh của các nước Myanmar, Thái Lan, Malaysia đã khiến dư luận thế giới bức xúc. Chỉ tính trong những ngày gần đây, gần 3.000 người di cư được cứu hoặc tự bơi vào bờ biển ở ba nước này.
Trước những lời cáo buộc của dư luận trong và ngoài khu vực, Myanmar lên tiếng phủ nhận nước này là nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng di cư tại Đông Nam Á và cảnh báo khả năng không tham dự hội nghị thượng đỉnh do Thái Lan tổ chức vào ngày 29/5 tới.
Các quốc gia châu Á đang chịu nhiều sức ép từ yêu cầu cấp bách phải tìm ra giải pháp cho cuộc khủng hoảng người di cư tại đây. Ảnh AFP
Báo VOV dẫn lời Giám đốc Văn phòng Tổng thống Myanmar Zaw Htay cho biết nước này sẽ không chấp nhận những cáo buộc của một số nước rằng Myanmar là nguồn gốc của vấn đề. Đồng thời, ông này nhấn mạnh Myanmar chưa nhận được lời mời chính thức từ Thái Lan và sẽ không tham dự cuộc họp nếu từ “Rohingya” được đề cập trong lời mời.
Được biết, hội nghị cấp cao ngày 29/5 ở Thái Lan với sự tham dự của 15 nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng di cư nhằm thảo luận những “nguyên nhân chính” cũng như các hoạt động di cư trái phép ở Ấn Độ Dương.
Đề cập khả năng Myanmar không tham dự hội nghị thượng đỉnh, Thủ tướng Thái Lan cho biết, các quốc gia có quyền bình đẳng. Thái Lan không thể buộc Myanmar tham dự hội nghị và mục tiêu của Thái Lan đó là hi vọng mang lại hòa bình cho khu vực.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Thái Lan cũng kêu gọi các nước liên quan tăng cường hợp tác thay vì tiếp tục cáo buộc lẫn nhau. Đồng quan điểm này, Liên Hợp Quốc cũng đang tiếp tục kêu gọi chính phủ các nước trong khu vực trước hết hãy cứu những người di cư rồi sau đó mới tính đến các giải pháp dài hạn.
Minh Thùy(T/h)
Máy bay Indonesia hết bị cháy lại dính nghi vấn có bom
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sẽ hình sự hóa hành vi uống rượu bia gây tai nạn giao thông?
- ·Phê duyệt quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021
- ·Bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn Đại hội Đảng XIII
- ·Ngày 23/5/2021 cả nước bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp khóa mới
- ·Thực phẩm đóng hộp vẫn chứa BPA độc hại ở Mỹ
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Không đặt vấn đề sáp nhập tỉnh thành
- ·Australia mong muốn trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện của Việt Nam
- ·Hơn 200 VĐV tham dự Giải Cờ tướng đồng đội quốc gia năm 2024
- ·Tin tức mới nhất: Thoát chết nhờ...uống trà
- ·Hà Nội hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện, bền vững, kết nối toàn cầu
- ·Chặt hạ cây xanh: Công khai sự việc ngay khi có kết luận thanh tra
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Không đặt vấn đề sáp nhập tỉnh thành
- ·Phê duyệt quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021
- ·Mời gọi đầu tư 16 dự án tại Khu thể thao quốc gia Rạch Chiếc
- ·Ngất xỉu tại Big C: Báo động đỏ tình trạng không khí nhiễm độc
- ·18 cán bộ diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự trong 8 năm
- ·Hình ảnh Thủ tướng thăm chúc Tết cán bộ, chiến sỹ Quân khu 9
- ·Gần 400 trường hợp đưa ra khỏi kế hoạch kiểm tra định kỳ
- ·Kỳ thi THPT quốc gia: Thay đổi thời điểm thi để...tránh nóng
- ·Chủ tịch Quốc hội: Nữ nhà báo luôn là "những bông lau bằng thép"