【lịch phát sóng bóng đá hôm nay và ngày mai】Khách hàng phá sản sẽ được xem xét xóa nợ gốc
Thông tư quy định 5 trường hợp được xem xét xử lý rủi ro, đó là: Khách hàng bị thiệt hại về tài chính, tài sản do thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, hỏa hoạn, rủi ro chính trị, chiến tranh gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký; khách hàng bị phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành; Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký; khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký; khách hàng có khoản nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) theo kết quả phân loại nợ theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Trong trường hợp: Khách hàng bị thiệt hại về tài chính, tài sản do thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, hỏa hoạn, rủi ro chính trị, chiến tranh gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký; và khách hàng bị phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành, thì được xem xét xóa nợ gốc.
Để được xóa nợ gốc, khách hàng phải đáp ứng các điều kiện sau: gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của hai năm liền kề trước năm đề nghị xóa nợ gốc bị lỗ và còn lỗ lũy kế, không trả được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc đúng hạn theo hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký, có tổn thất về vốn, tài sản; trường hợp khách hàng được xóa một phần nợ gốc phải có phương án sản xuất kinh doanh và phương án trả nợ còn lại khả thi sau khi được xóa một phần nợ gốc (trừ trường hợp khách hàng bị phá sản).
Ngoài ra, khách hàng phải đáp ứng điều kiện: khoản nợ của khách hàng đã được cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi hoặc chưa được cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi nhưng quỹ bảo lãnh tín dụng thẩm định, đánh giá nếu áp dụng biện pháp cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi thì khách hàng cũng không trả được nợ gốc cho quỹ bảo lãnh tín dụng theo đúng cam kết; quỹ bảo lãnh tín dụng đã áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo quy định tại Điều 13 thông tư này nhưng khách hàng vẫn còn phần nợ gốc còn lại chưa thu hồi được.
Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2019./.
Minh Anh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những giải pháp nào để hạn chế các sai phạm liên quan đến thẩm định giá, đấu thầu?
- ·Bê bối thầy giáo làm bài giúp nữ sinh trường làng lọt top cuộc thi Toán toàn cầu
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Mẹ bán của hồi môn cho con tiền luyện thi IELTS, quyết giành vé vào đại học sớm
- ·Quản lý mã số vùng trồng
- ·'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- ·Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vực
- ·Thầy hiệu trưởng viết thư ngỏ xin 'đổi quà' ngày 20/11
- ·Biến chủng covid
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của gần 50 trường đại học
- ·Tăng cường xúc tiến đầu tư từ nước ngoài
- ·Thủ tướng: Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với khó khăn của giáo viên
- ·Cậu bé học lỏm đỗ trạng nguyên, phục vụ 6 đời vua Lê và chuyện bán gió mua que
- ·Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vực
- ·Thắt chặt vấn đề an toàn thực phẩm dịp cận Tết
- ·Kỷ luật hiệu trưởng giật micro, chỉ mặt hội trưởng phụ huynh trong lễ tổng kết
- ·'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- ·Câu hỏi tưởng dễ nhưng khiến cả 4 'nhà leo núi' Olympia chịu thua
- ·Dịch vụ sửa tủ lạnh tại Đà Nẵng giá rẻ chất lượng
- ·Kỷ luật hiệu trưởng giật micro, chỉ mặt hội trưởng phụ huynh trong lễ tổng kết