【bxh c2 châu âu】Thành lập Đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Ảnh minh hoạ. |
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình,ànhlậpĐoàngiámsátvềđổimớichươngtrìnhsáchgiáokhoagiáodụcphổthôbxh c2 châu âu sách giáo khoa giáo dục phổ thông” .
Đoàn giám sát do ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội làm Trưởng Đoàn và 18 thành viên khác đến từ các cơ quan của Quốc hội, một số đoàn đại biểu Quốc hội.
Một vị Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một vị Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, đại diện lãnh đạo các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Lao động – Thương binh và Xã hội là đại biểu mời tham gia đoàn giám sát.
Nghị quyết nêu rõ, phạm vi giám sát là việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2014 - 2022 trên phạm vi cả nước (từ thời điểm Nghị quyết số 88/2014/QH13 có hiệu lực thi hành).
Đối tượng giám sát gồm Chính phủ và các Bộ, ngành; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Nội dung giám sát là đánh giá kết quả đạt được, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, xác định nguyên nhân, chỉ rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội; kiến nghị giải pháp thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội và hoàn thiện chính sách, pháp luật có liên quan.
Kết quả giám sát được báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp tháng 8/2023, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề và gửi báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 6.
Liên quan đến sách giáo khoa, khi thảo luận để chọn chuyên đề giám sát tại Quốc hội, một số vị đại biểu cho biết, cử tri đang rất bức xúc vì chương trình giáo dục phổ thông có điểm không phù hợp, sách giáo khoa thì còn in sai, một số nội dung không phù hợp.
Đại biểu Quốc hội cũng khẳng định những bất cập trong Thông tư số 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về lựa chọn sách giáo khoa dẫn đến việc bỏ qua quyền lựa chọn dân chủ của cơ sở giáo dục; vai trò hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc lựa chọn sách giáo khoa để bảo đảm khách quan, công bằng, minh bạch, không ảnh hưởng xấu đến chủ trương xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa. Thậm chí đã có câu hỏi: “Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa không?”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ông Hứa Duy Luân đắc cử Chủ tịch Chi hội Doanh nhân trẻ huyện Bến Lức, khóa II, nhiệm kỳ 2023
- ·Xiaomi, Vivo và Oppo đồng loạt cắt giảm 20% đơn đặt hàng smartphone
- ·Phó Thủ tướng đến hiện trường vụ cháy chung cư mini ở Thanh Xuân
- ·Đà Nẵng đề xuất đầu tư Dự án Trung tâm giám sát, điều hành an ninh mạng
- ·Mobifone Long An tổ chức sân chơi chinh phục tiếng Anh English Beat 2023
- ·Trao gửi yêu thương với người dân khó khăn
- ·Kinh tế Việt Nam 2024: Dồn lực cho tăng trưởng
- ·Trao chứng nhận đầu tư 27 dự án trị giá hơn 1,5 tỷ USD; Gỡ vướng dự án gần 156 triệu USD
- ·Giá xăng dầu hôm nay 01/7/2024: Quay đầu tăng nhẹ
- ·Nền kinh tế trông vào động lực đầu tư công
- ·Thanh long, mít Thái rớt giá, ớt vẫn hút hàng
- ·Ấn tượng và niềm tin
- ·Đầu tư 3.011 tỷ đồng nâng cấp tuyến đường Hồ Chí Minh, đoạn La Sơn
- ·Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Yêu cầu chấn chỉnh việc gợi ý khách hàng vay vốn mua bảo hiểm
- ·Giữ dòng vốn FDI không đổi chiều
- ·Thu hút đầu tư năm 2023 của Đà Nẵng còn khiêm tốn so với vị thế
- ·Đơn kiện tố Google và Apple ngầm bắt tay nhằm triệt hạ các đối thủ trong lĩnh vực công cụ tìm kiếm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 07/10: Trong nước có thể tăng mạnh
- ·CEO SoftBank: Robot thông minh sẽ giúp hồi sinh nền kinh tế Nhật Bản