会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua giai nha nghe my】Thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp thứ hai ở Trung Quốc!

【ket qua giai nha nghe my】Thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp thứ hai ở Trung Quốc

时间:2025-01-05 08:54:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:461次

kelly zhong
Kelly Zong,ếhệlãnhđạodoanhnghiệpthứhaiởTrungQuốket qua giai nha nghe my con gái của chủ tịch Tập đoàn Wahaha Zong Qinghou.

Trong số này có Kelly Zong, con gái của Zong Qinghou - Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành (CEO) Hangzhou Wahaha Group. Trong năm 2012, Zong Qinghou được đánh giá là “Người giàu nhất Trung Quốc” và xếp thứ 86 trong bảng xếp hạng “Những người giàu nhất thế giới”, với tài sản ròng lên tới 11,6 tỷ USD. Kể từ tháng 3/2013, Zong Qinghou có chân trong Quốc hội Trung Quốc.

Chỉ có điều, thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp thứ hai sẽ phải đối mặt với vô vàn khó khăn, một phần vì họ có quan điểm khác với cung cách kinh doanh “truyền thống” của cha mẹ.

Theo một cuộc khảo sát do tạp chí Forbes tiến hành, các đối tác quan trọng của doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc chủ yếu là các cặp vợ chồng hoặc anh chị em ruột. Trong khi đó, đối tác làm việc giữa cha/mẹ và con trai/con gái đã tăng đáng kể trong năm nay.

Con cái của các “đại gia” Trung Quốc chính là thế hệ được chọn để kế nhiệm và đóng vai trò quan trọng trong các công ty tư nhân. Nhiều người trong số họ đã được đào tạo ở nước ngoài và tiếp thu văn hóa kinh doanh ở nước sở tại. Chỉ có điều, họ không quen với tập quán kinh doanh truyền thống ở Trung Quốc như duy trì mối quan hệ mật thiết với các quan chức chính phủ.

kelly zhong va chaKelly Zong và cha là Zong Qinghou, “Người giàu nhất Trung Quốc” năm 2012.

Kelly Zong, con gái duy nhất và người thừa kế của ông trùm đồ uống Zong Qinghou, đã có lần nói rằng thế hệ của cô sẽ không bao giờ kinh doanh như thế hệ cha mẹ.

Trong khi đó, môi trường kinh doanh ở Trung Quốc đang trở nên ngày càng nghiệt ngã hơn. Các doanh nhân thế hệ đầu tiên đã xây dựng đế chế của họ trong một môi trường đầy phức tạp và thậm chí một số còn bị bỏ tù.

Trong quá trình cải cách mở cửa, các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc đã được xây dựng và điều hành dựa trên các mối quan hệ chằng chịt, đầy phức tạp - trong đó việc hối lộ giới quan chức hữu quan là “chuyện thường ngày ở huyện”.

Các doanh nhân thế hệ thứ hai được đào tạo tốt hơn so với thế hệ thứ nhất và có quan điểm kinh doanh khác với những người đã sinh ra họ. Một số người không chấp nhận mối quan hệ “tương tác, đôi bên cùng có lợi” giữa doanh nghiệp và các quan chức chính phủ hiện hành.

Thậm chí, thế hệ thứ hai thể từ chối tiếp nhận các doanh nghiệp gia đình và quay lưng lại với truyền thống văn hóa công ty như duy trì mối quan hệ mật thiết với chính quyền. Đây chính là nguy cơ có thể đe dọa số phận của các doanh nghiệp mà thế hệ doanh nhân thế hệ đầu tiên đã dày công xây dựng và vun đắp.

Về phần mình, chính phủ Trung Quốc đang thúc đẩy quá trình cải cách và tiến hành chiến dịch chống tham nhũng sâu rộng “đánh cả ruồi lẫn hổ”. Bắc Kinh cũng đã thấy rằng một môi trường công bằng, minh bạch và cởi mở hơn sẽ giúp các doanh nghiệp và đất nước phát triển mạnh mẽ.



Minh Châu ( WantChinaTimes)

 

Chủ tịch HĐQT nhựa Tiền Phong được vinh danh "Doanh nhân tiêu biểu"

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Lưu ý khi mua và sử dụng bình nóng lạnh
  • Giá lúa gạo hôm nay 4/3: Tiếp tục giữ ở mức ổn định
  • Ngành Đường sắt giảm 10% giá vé cho học sinh thi tốt nghiệp và nhập học
  • Hội nghị Bộ trưởng RCEP giữa kỳ lần thứ 9: Thống nhất hoàn tất 14 chương
  • Công bố nhiều quy định mới về đầu tư công
  • Giá dầu thế giới giảm trong phiên chiều ngày 28/3
  • Việt Nam– Nhật Bản hợp tác về chiến lược công nghiệp hóa: Những kết quả tích cực
  • Hoa hậu El Salvador nhập viện cấp cứu vì bị gãy chân
推荐内容
  • Nhiều người từ bỏ điện thoại Android để mua các mẫu iPhone mới nhất
  • Ẩn hoạ từ những nhà xưởng vi phạm về phòng cháy chữa cháy ở Hà Nội
  • Luật Dữ liệu có hiệu lực sẽ ảnh hưởng tới an ninh mạng và kinh tế Việt Nam ra sao?
  • Kho bạc Nhà nước từng bước  kiện toàn tổ chức bộ máy
  • Vượt cơn bão dữ, Quảng Ninh vững vàng bứt phá
  • Kho bạc Nhà nước Lào Cai: Hơn 92% đơn vị sử dụng ngân sách sử dụng dịch vụ công trực tuyến