【ltđ cup c1】Đa dạng các dự án tranh tài tại Chung kết cuộc thi Khởi nghiệp Xanh
Cuộc thi năm nay do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC),ĐadạngcácdựántranhtàitạiChungkếtcuộcthiKhởinghiệltđ cup c1 Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp – BSA phối hợp cùng Công ty CP Vinamit, Tập đoàn Trung Nguyên Legend tổ chức. Tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi là 967 triệu đồng, trong đó 222 triệu đồng tiền mặt cho các ý tưởng/dự án đạt giải ở cả 2 bảng A – B.
Bảng A có 5 giải thưởng trị giá 200 triệu đồng, trong đó tiền mặt là 45 triệu đồng; Các giải quy đổi ươm tạo khác là 155 triệu đồng. Bảng B có 11 giải thưởng trị giá 650 triệu đồng, trong đó tiền mặt: 180 triệu đồng; Các giải quy đổi hoạt động khác là 470 triệu đồng.
Bên cạnh đó, tương ứng với những giải đạt được, các ý tưởng/dự án còn có thêm cơ hội tham gia Hội chợ quốc tế có liên quan đến nông nghiệp – công nghệ thực phẩm cùng Trung tâm BSA; Tham gia các lớp học nâng cao kiến thức về phát triển doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, thực hành tiêu chuẩn; tham gia kỳ study tour trong nước (học thực tế tại doanh nghiệp, nông trường, trang trại có chuyên gia huấn luyện trong 2-3 ngày); Các phiếu mua vật tư nông nghiệp; tham gia Phiên chợ Khởi nghiệp xanh; thực hiện các clip truyền thông ngắn giới thiệu doanh nghiệp…
Đồng thời, Ban tổ chức còn có thêm một số giải thưởng chuyên môn khác: Giải thưởng Đồng hành cùng Khởi nghiệp Xanh: Quy đổi hoạt động chụp sản phẩm tại studio chuyên nghiệp của Công ty KV Production dành cho cả 2 bảng A và B; 30 suất tham gia khóa học và thực tập về bao bì, tư vấn thiết kế bao bì… học trực tiếp tại nhà máy Tafuco (Bà Rịa).
Ba thí sinh dự án Lucbinhgauze: Băng gạc sinh học từ cây lục bình tại vòng chung kết cuộc thi.
Cuộc thi được chia thành 2 bảng. Trong đó, bảng A (dự án là cá nhân/nhóm) là 12 ý tưởng/dự án và bảng B (dự án là cá nhân, tập thể thuộc tổ hợp tác/hợp tác xã/doanh nghiệp) là 24 dự án.
36 dự án đến từ 26 tỉnh thành trên khắp cả nước như: An Giang, Bến Tre, Bình Thuận, Phú Yên, Đắk Lắk, Đắk Nông, Nghệ An, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Hà Giang…. Trong đó, nhiều dự án do phụ nữ làm chủ, có thể kể đến dự án bánh phồng nấm rơm của Nguyễn Hoàng Ngọc Yến (An Giang), sản xuất chén đĩa từ mo cau của Đào Thị Vân (Đắk Lắk), thủ công mỹ nghệ từ cây dừa nước của Nguyễn Thị Thuận (Bến Tre), mô hình trang trại bò sữa hữu cơ gắn liền với phúc lợi động vật và bảo vệ môi trường của Nguyễn Thị Thịnh (Hà Nam)…
Đặc biệt, có nhiều bạn trẻ, thanh niên nông thôn, phụ nữ là đồng bào các dân tộc: Dao, Mông, Mường, Nùng, Tày, Thái, Raglai… tham gia với các dự án từ tài nguyên bản địa quê mình như dự án nâng cao giá trị quả mận kết hợp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Bắc Nặm, Bắc Kạn của Cà Thị Bầy.
Phát biểu khai mạc, bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội DN HVNCLC, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BSA) cho biết: “Mỗi lần tổ chức cuộc thi lại thêm có nhiều điểm mới. Điểm mới năm nay của cuộc thi là chúng tôi không chỉ chấm các dự án khởi nghiệp mà còn chấm thêm cả các ý tưởng. Chủ yếu ý tưởng là các bạn đồng bào các dân tộc, vùng sâu, vùng xa.
Khi chúng tôi đọc ý tưởng của các bạn thấy có rất nhiều triển vọng với các ý tưởng khai thác rất tốt các giá trị tài nguyên bản địa. Vì vậy cuộc thi năm nay có hai bảng: một bảng 12 ý tưởng/dự án và bảng thứ hai là 24 dự án đã hoạt động đến 4-5 năm”.
Giám khảo cuộc thi thăm quan, trải nghiệm, chấm điểm ngay tại các gian hàng của các dự án.
Theo bà Vũ Kim Hạnh, tới nay sau 10 năm chúng ta đã có 2.300 thí sinh đến dự cuộc thi, trong đó có đến 1.600 dự án. Các ý tưởng, dự án tham dự cuộc thi mỗi năm sẽ góp phần bổ sung, mở rộng, làm mạnh thêm, đa dạng thêm cộng đồng doanh nông khởi nghiệp.
“Chúng tôi rất mừng vì cuộc thi năm nay thu hút nhiều ý tưởng, dự án từ miền Trung và nhiều tỉnh cực Bắc của tổ quốc. Chúng tôi mừng vì sở dĩ trước đó TP.HCM và các tỉnh đồng bằng đã có nhiều dự án tham dự và có những sản phẩm thâm nhập sâu vào thị trường trong nước và thế giới thì nay sự tham dự của các ý tưởng/dự án miền Trung và miền Bắc là tín hiệu mới mà chúng tôi thấy rất mừng” – bà Vũ Kim Hạnh nói.
“Sau khi các bạn tham gia vào chương trình này, bất kể có đến được chung kết hay không, các bạn đều được tham gia vào các bussiness tour, cuộc triển lãm… Đặc biệt, mỗi bạn tham gia được tham gia vào 30 suất học mà chúng tôi tổ chức hàng tuần, hàng tháng. Năm nay, việc kết nối với thị trường quốc tế được coi trọng hơn để các bạn có thể sớm tiếp cận với tiêu chuẩn và thị trường quốc tế” – bà Vũ Kim Hạnh khẳng định.
Kim Thoa
(责任编辑:La liga)
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Hải quan Đà Nẵng: Hướng đến doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ
- ·VNPT tung gói cước Internet tốc độ khủng 'chiều lòng' doanh nghiệp
- ·Bản tin tài chính sáng 28/5: Giá vàng giảm tuần thứ 3, USD tăng, dầu hồi phục
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Tổng cục Thuế tích cực triển khai chỉ đạo về hoàn thuế cho DN
- ·Tổng cục Thuế khai mạc kỳ thi tuyển dụng công chức khu vực miền Bắc
- ·Yên Bái: Mở rộng triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Chính phủ ra nghị quyết về phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Giá thép giảm lần thứ 6 liên tiếp
- ·Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh
- ·Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Giá xăng trong nước ngày mai có thể bật tăng sau chuỗi 3 lần giảm
- ·Tổ chức Hải quan thế giới công bố địa điểm đăng cai Hội nghị và triển lãm công nghệ 2024
- ·Kinh nghiệm sử dụng quạt điện tiết kiệm điện, an toàn
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Hải quan Quảng Ninh và Hải Phòng phối hợp hiệu quả, tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp