【tỷ số bóng đá xôi lạc】Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh
Thiếu hụt nguyên liệu ngành điện tử,ànhđiệntửViệtNamcầnhỗtrợbằngchínhsáchvớitínhthựcthimạtỷ số bóng đá xôi lạc “gỡ khó” từ đâu? Ngành điện tử Việt Nam hướng tới tương lai bằng cải thiện kỹ năng, điều kiện làm việc |
Ngành điện tử Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ nhờ thu hút đầu tư từ các tập đoàn lớn như: Samsung, LG, Intel, Meiko, Foxconn... Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn chỉ đóng vai trò nhỏ trong chuỗi giá trị toàn cầu, chủ yếu tham gia vào các công đoạn sản xuất giá trị gia tăng thấp. Điều này đặt ra câu hỏi về khả năng phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực điện tử.
Bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA)- Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã thẳng thắn chỉ ra rằng, dù Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu điện tử lớn nhất thế giới, nhưng hầu hết các thành tựu này đều nhờ vào các doanh nghiệp FDI. Chuỗi giá trị định hướng xuất khẩu vẫn chủ yếu do các công ty nước ngoài điều hành, trong khi doanh nghiệp Việt chỉ tham gia vào những công đoạn đơn giản như lắp ráp và gia công.
Bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA)- Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam |
Thực tế cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng ngành điện tử đều ở vị trí thấp, với đơn hàng không ổn định và giá trị gia tăng thấp.
Bà Đỗ Thị Thúy Hương thừa nhận: “Trong chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam vẫn đang ở phần đáy của chuỗi với vị trí doanh nghiệp sản xuất nên giá trị gia tăng khá thấp”.
Nhận định của bà Hương trong một sự kiện mới đây cũng cho thấy bức tranh hiện thực về khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu: “Cùng một lượng đơn hàng nhưng doanh nghiệp FDI luôn được ưu tiên. Doanh nghiệp Việt khi có đơn hàng thì cũng là những đơn hàng “xương xẩu” nhất, thời hạn thanh toán và các yêu cầu thanh toán cũng chặt chẽ hơn”, bà chỉ ra, doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng với vị thế đơn hàng bấp bênh, không ổn định, thậm chí bị chèn ép đơn hàng.
Không thể phủ nhận về những thành tựu của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong những năm qua. Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn nhất thế giới, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu điện thoại di động, đứng thứ 5 về xuất khẩu máy tính và linh kiện, theo báo cáo Thương mại thế giới (World Trade Report). Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế là chúng ta tham gia vào ngành điện tử chủ yếu thông qua các doanh nghiệp FDI. Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị định hướng xuất khẩu được điều hành chủ yếu bởi các doanh nghiệp này. Các quy trình ở trong nước chỉ giới hạn ở phạm vi chức năng rất hẹp, chủ yếu là lắp ráp, gia công đơn giản.
Bà Hương cho hay, để vào được chuỗi sản xuất của các “ông lớn” rõ ràng cần các giải pháp hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Cần sự quan tâm đầu tư, xem xét ưu đãi hỗ trợ đối với các doanh nghiệp trong các công đoạn nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm sản phẩm và các chương trình xúc tiến thương mại; rà soát, hoàn thiện chính sách pháp luật, đặc biệt là quy định cụ thể về hàng hóa xuất xứ Việt Nam; thực hiện các giải pháp nhằm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực, có chiến lược cạnh tranh, tham gia nhiều hơn nữa trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Đối với xuất khẩu điện tử, chia sẻ về các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, bà Đỗ Thị Thúy Hương cho rằng, việc cần có những chính sách thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu nói chung. Trong đó, xuất khẩu điện tử nói riêng, thậm chí triển khai “ngoại giao đơn hàng”, “ngoại giao xuất khẩu”, như đã từng làm “ngoại giao vắc-xin”.
Dẫn chứng tại thời điểm này, một số doanh nghiệp cũng cố gắng vận động để có những đơn hàng mới ở những thị trường mới như Canada, Bắc Mỹ…, nhưng giá trị đơn hàng rất nhỏ và không ổn định. Trong khi đó hiện giá trị xuất khẩu, giá trị sản xuất công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu do doanh nghiệp FDI tạo ra.
Cần tập trung hỗ trợ một số doanh nghiệp triển vọng của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước. |
Chính vì vậy, "giải pháp ngoại giao đơn hàng” cho doanh nghiệp điện tử Việt được coi là giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp điện tử. Về ý tưởng này, đại diện VEIA gợi mở, các cơ quan thường trực về thương mại, xúc tiến đầu tư của Việt Nam cần phải có vai trò và trách nhiệm cao hơn nữa. “Chúng ta dựa trên mối quan hệ đã xây dựng được phải rốt ráo hợp tác với các nước, các Chính phủ cũng như các tập đoàn, các doanh nghiệp, hiệp hội ở nước ngoài đem đơn hàng về”- đại diện VEIA đề xuất.
Bà Hương cũng cho rằng, “ngoại giao đơn hàng” chính là sử dụng hiệu quả hơn nữa những mối quan hệ, tận dụng các thông tin từ các đại sứ quán, các thương vụ, các đầu mối phụ trách về xúc tiến thương mại, đầu tư ở nước ngoài của Việt Nam để kết nối thị trường điện tử, doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ở nước ngoài.
Chỉ với “ngoại giao đơn hàng” cấp Chính phủ, doanh nghiệp điện tử Việt mới có nhiều cơ hội tham gia chuỗi cung ứng của các “ông lớn” toàn cầu, nhận được đơn hàng thường xuyên với quy mô lớn.
Đại diện VEIA nói, nếu những giải pháp trên được triển khai có hiệu quả, ngành công nghiệp điện tử sẽ có cơ hội bứt phá để hướng tới những bước phát triển bền vững hơn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV
- ·Cổ phiếu CKG bị cảnh báo, CIC Group sẽ khắc phục như thế nào?
- ·Đại hội thi đua Quyết thắng huyện A Lưới giai đoạn 2019
- ·VinFast và Black Spade dự kiến hoàn tất giao dịch hợp nhất vào ngày 14/8/2023
- ·Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội đến 6h ngày 23/8/2021
- ·Thanh Nhã: 'Báu vật' của tướng Chung ở World Cup
- ·Chứng khoán hôm nay (28/8): VN
- ·Loại bỏ giao dịch “chui” hơn 2,6 triệu cổ phiếu của Chủ tịch HĐQT LDG Nguyễn Khánh Hưng
- ·Hải quan phối hợp bắt giữ hơn 142 tỷ đồng hàng hóa vi phạm trong tháng 8
- ·Quý I: Ngành Hải quan tăng thu nhờ mặt hàng trọng điểm
- ·Phó Thủ tướng Lê Văn Thành: Không ban hành thêm thủ tục, giấy phép gây cản trở lưu thông hàng hóa
- ·Sự khác biệt về mã số HS không phải là căn cứ để từ chối C/O
- ·Việt Nam có ca nhiễm COVID
- ·Các quỹ chủ động vẫn chưa cho thấy tín hiệu đáng lo ngại ở thời điểm hiện tại
- ·Bổ sung chức năng xem thông báo Xác nhận đóng BHXH trên ứng dụng “VssID
- ·Được lựa chọn khai báo tờ khai vận chuyển độc lập cho từng lần vận chuyển
- ·Phiên thanh khoản “tỷ đô” trở lại, cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền
- ·Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
- ·Tiêu chuẩn quốc tế
- ·Tổng thống LB Nga Vladimir Putin bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam