【ngoại hạng ireland】Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2022: Các chỉ số của nền kinh tế tương đối tốt
Buổi họp báo diễn ra ngay sau Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính,ọpbáoChínhphủthườngkỳthángCácchỉsốcủanềnkinhtếtươngđốitốngoại hạng ireland để thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2022, những nhiệm vụ cần tập trung hoàn thành trong tháng còn lại của năm.
Quang cảnh họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 1/12/2022. Ảnh: Đức Minh |
Người phát ngôn của Chính phủ cho biết, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng diễn ra ở thời điểm chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2022 – một năm nhiều khó khăn, thách thức với những biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường của tình hình khu vực và thế giới. Cạnh tranh chiến lược, tác động lạm phát, chính sách tiền tệ của các nước, tình hình xăng dầu biến động nhanh, khó khăn từ các thị trường lớn, thị trường truyền thống ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu, phản ứng chính sách của các nước liên quan tới dịch bệnh, các vấn đề toàn cầu...
Trong bối cảnh đó, thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, với quyết tâm cao, hành động quyết liệt, hiệu quả của các cấp, các ngành, các địa phương và toàn dân, toàn quân, chúng ta đã kiểm soát tốt dịch COVID-19 và thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phục hồi, phát triển nhanh kinh tế - xã hội và đạt được nhiều kết quả ấn tượng, nổi bật.
Tại phiên họp, các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định, trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội nước ta tháng 11 và 11 tháng tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng, nền tảng ổn định, các chỉ số của nền kinh tế tương đối tốt.
Nhiều chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn thông báo tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11.
Theo đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ, tài khóa và các chính sách vĩ mô khác; bảo đảm thanh khoản, giữ vững ổn định, an toàn hệ thống tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
Phải tìm được điểm cân bằng giữa vấn đề lãi suất và tỉ giá, giữa chống lạm phát và tăng trưởng. Việc tăng tín dụng phải rà soát kỹ, chắc chắn, hợp lý, hiệu quả gắn với kiểm soát lạm phát. Đồng thời, việc mở rộng chính sách tài khóa phải có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả; triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, thúc đẩy các loại thị trường phát triển an toàn, công khai, minh bạch, lành mạnh và bền vững, nhất là thị trường tín dụng, trái phiếu, chứng khoán, bất động sản...; chấn chỉnh những cái sai, những việc làm chưa đúng, đồng thời bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân, doanh nghiệp trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành chuẩn bị tốt các nội dung phục vụ kỳ họp Quốc hội bất thường sắp tới bảo đảm tiến độ và chất lượng; khẩn trương ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng; đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch; phối hợp chặt chẽ trong triển khai xây dựng dự thảo nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, bảo đảm chất lượng, phù hợp, khả thi, đúng tiến độ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đừng để kiểm tra chuyên ngành làm chậm thông quan hàng hóa
- ·Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng bị cựu vụ trưởng lừa 80 tỷ đồng
- ·Đến để tĩnh tâm và soi rọi…
- ·Đặc sắc chương trình giao lưu 'Sắc màu di sản'
- ·Toàn cảnh vụ Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bằng máy bay không người lái
- ·Nhà máy gần 1.900 tỉ đồng dừng hoạt động
- ·Cha chồng chém con dâu tử vong vì bị ‘ngăn cản chuyện yêu đương’
- ·Dân ca Quan họ Bắc Ninh
- ·Kinh tế toàn cầu cần 26.000 tỷ USD để khôi phục vì Covid
- ·Người phụ nữ ở Thanh Hóa lừa mua bán đất, chiếm đoạt 74 tỷ đồng
- ·Hải Phòng: Vì sao dàn siêu xe triệu đô vẫn “đắp chiếu” tại cảng?
- ·Phạt 15 doanh nghiệp vi phạm an toàn thực phẩm
- ·Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách
- ·Nhân viên Công ty F88 đòi nợ kiểu giang hồ
- ·Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường: Việc xử lý rác thải đang gặp vướng mắc
- ·Khởi tố vụ lừa đảo ở dự án khu dân cư Giang Điền thu lợi hơn 1.000 tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp Việt: Tận dụng cơ hội như thế nào từ hội nhập?
- ·Đề xuất giải pháp tu bổ, phục hồi di tích, di vật tại chùa Xuân Lũng
- ·Xây nhà hát 1.500 tỷ đồng: TP.HCM sẽ lắng nghe tiếng nói của cử tri
- ·Cựu Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Tập đoàn FLC sắp hầu tòa