【lịch thi đấu cúp c1 châu âu 2023】Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 | |
Kinh tế số: Động lực tăng trưởng và phát triển TPHCM trong tương lai | |
Nỗ lực hỗ trợ tăng trưởng của các nền kinh tế thành viên APEC | |
Dự báo kinh tế thế giới 2022 trở lại quỹ đạo tăng trưởng |
Chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu còn chậm
Phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng,ểnđổimôhìnhtăngtrưởngcơcấulạinềnkinhtếlịch thi đấu cúp c1 châu âu 2023 cơ cấu lại nền kinh tế: Kinh nghiệm 35 năm đổi mới” được tổ chức ngày 26/4, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho biết, thực tiễn đánh giá quá trình triển khai thực hiện một số chủ trương, chính sách liên quan đến đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế cho thấy những kết quả đạt được thể hiện rất rõ như: kinh tế vĩ mô cơ bản đã được ổn định; tăng trưởng kinh tế đạt được những kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức khá, mô hình tăng trưởng từng bước được chuyển đổi theo hướng kết hợp giữa chiều rộng và chiều sâu; chất lượng tăng trưởng dần cải thiện dù còn ở mức độ khiêm tốn.
Bên cạnh đó, năng suất lao động, năng suất các nhân tố tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốc gia được cải thiện, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực hơn. Cơ cấu các ngành, lĩnh vực có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngành, lĩnh vực Việt Nam có lợi thế trong tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.
“Các vấn đề trọng tâm về cơ cấu lại nền kinh tế gồm cơ cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức tín dụng đã tập trung thực hiện và đạt được một số kết quả bước đầu. Cơ cấu lại ngân sách nhà nước và khu vực công đạt được một số kết quả đáng ghi nhận”, ông Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh.
Tuy nhiên, cũng theo ông Nguyễn Đức Hiển, việc chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu còn chậm so với yêu cầu đặt ra. Mô hình tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào gồm vốn, lao động, tài nguyên. Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế còn hạn chế, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực ở cùng giai đoạn phát triển.
Tăng năng suất lao động thời gian qua chủ yếu vẫn do tăng cường vốn đầu tư và sử dụng lao động chi phí thấp. Vốn vẫn chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế thông dụng lao động. Ở mức độ nhất định vẫn dựa vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài ngày càng tăng. Năng suất lao động còn thấp và chênh lệch giữa năng suất lao động của Việt Nam với các nước còn tiếp tục gia tăng.
Tăng năng suất lao động thời gian qua chủ yếu vẫn do tăng cường vốn đầu tư và sử dụng lao động chi phí thấp. Ảnh: Xuân Thảo. |
Cơ cấu lại ngành kinh tế theo lợi thế vùng
Các vấn đề về cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm mặc dù được triển khai thực chất hơn nhưng chưa hoàn thành nhiều mục tiêu đề ra theo kế hoạch. Hiệu quả đầu tư công chưa cao và giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, nhất là vốn ODA. Tiến trình thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, vốn nhà nước tại doanh nghiệp còn chậm so với kế hoạch đề ra, chủ yếu tập trung vào việc sắp xếp thu gọn số lượng, chất lượng quản trị doanh nghiệp chưa được cải thiện. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nhà nước còn thấp.
Ngoài ra, tiến độ xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng còn gặp nhiều khó khăn. Quá trình cơ cấu lại ngân sách nhà nước và đơn vị sự nghiệp công vẫn còn nhiều hạn chế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, lĩnh vực còn chậm. Khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn chưa lớn mạnh, chưa đáp ứng được vai trò quan trọng của nền kinh tế. Thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được hoàn thiện.
TS. Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đã phân tích các vấn đề đặt ra trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế. Đồng thời, đề xuất một số định hướng như vai trò của môi trường vĩ mô phải sẵn sàng cho đổi mới sáng tạo; cơ cấu lại ngành kinh tế theo lợi thế vùng; cơ cấu lại các đô thị động lực theo hướng phân cấp và gắn kết; cơ cấu lại doanh nghiệp và tổ chức kinh tế và cơ cấu lại thị trường tài nguyên một cách lành mạnh để bắt kịp các quốc gia trong khu vực và trên thế giới thông qua việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển.
Còn theo TS. Jonathan Pincus, cố vấn kinh tế cấp cao (UNDP), để thu hẹp được khoảng cách giữa Việt Nam với các quốc gia phát triển, bên cạnh việc duy trì tỉ lệ xuất khẩu so với GDP cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác, Việt Nam cần giải quyết vấn đề nhập khẩu nhiều sản phẩm đầu vào chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đều rất nhỏ; doanh nghiệp tư nhân lớn lại không phải là doanh nghiệp chế biến chế tạo mà là doanh nghiệp bất động sản thông qua đầu cơ đất đai.
“Cần tạo ra cơ chế và sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước và FDI, trong đó đặc biệt quan tâm đến cơ chế tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ. Bên cạnh đó, Việt Nam cần chuyển hóa tốt hơn từ khâu lập chiến lược, kế hoạch đến khâu triển khai chiến lược, kế hoạch thông qua việc giảm phân mảnh quyền lực trong quá trình thực thi”, TS. Jonathan Pincus đề xuất.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·5 bước để giải quyết hiểu lầm và tránh xung đột trong cuộc sống hôn nhân
- ·Giá vàng SJC vươn lên kỷ lục mới
- ·Nữ trưởng phòng khởi nghiệp từ bài thuốc bí mật của người Ê Đê
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc đối mặt nhiều khó khăn
- ·Nguồn cung dồi dào, đường nhập khẩu áp đảo
- ·Cần sự phối hợp nhịp nhàng trong cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Top 12 vật dụng không thể thiếu trong túi xách của phái nữ
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Cô gái đẹp quên lối về trong vườn quýt hồng Đồng Tháp
- ·Những địa điểm vui chơi Giáng sinh 2020 tại Hà Nội
- ·Cây bạch mai trăm tuổi 'từ linh khí sinh ra'
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Cách làm cánh gà om coca đậm đà, thơm ngon
- ·Kỳ lạ cây đại thụ cao gần 17 m 'chuyển giới' sau 3.000 năm
- ·Bà chủ mang món ăn nức tiếng Hà Nội vào TP.HCM, thu tiền triệu mỗi ngày
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Gói ghém những ân tình trong món quà Tết