【nhận định tokyo verdy】Từ 1/4/2023, Covid
Thông tư nêu rõ,nhận định tokyo verdy bệnh phát sinh trong quá trình lao động do người lao động phải tiếp xúc với vi rút SARS-CoV-2 có trong môi trường lao động.
Trong đó, yếu tố gây bệnh được xác định bằng một trong các văn bản: biên bản xác định tiếp xúc nghề nghiệp với virus SARS-CoV-2; văn bản cử tham gia phòng chống dịch, phục vụ, cứu trợ người nhiễm virus SARS-CoV-2 do lãnh đạo đơn vị ký xác nhận, đóng dấu và các văn bản khác phù hợp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp quy định; biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính.
Từ 1/4/2023, Covid-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Ảnh: Văn Nam. |
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người lao động làm nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 bao gồm 3 nhóm cơ bản: người làm nghề, công việc tại cơ sở y tế; Người làm nghề, công việc trong phòng thí nghiệm, lấy mẫu, vận chuyển mẫu, xử lý, bảo quản và tiêu hủy mẫu có chứa virus SARS-CoV-2;
Người làm nghề, công việc phòng chống dịch, phục vụ, cứu trợ người nhiễm virus SARS-CoV-2 bao gồm: người làm nghề, công việc trực tiếp trong khu cách ly tập trung, cách ly y tế tại nhà, cách ly y tế vùng có dịch, hỗ trợ chăm sóc người bệnh Covid-19 tại nhà; người vận chuyển, phục vụ người bệnh Covid-19; người vận chuyển, khâm liệm, bảo quản, hỏa táng, mai táng thi hài người bệnh Covid-19; người giám sát, điều tra, xác minh dịch Covid-19; nhân viên hải quan, ngoại giao, nhân viên làm công tác xuất nhập cảnh; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng và viên chức quốc phòng; chiến sĩ, sĩ quan thuộc lực lượng công an; người làm nghề, công việc khác được cử tham gia phòng chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế cho biết, thời gian tiếp xúc tối thiểu (thời gian tiếp xúc ngắn nhất với yếu tố có hại trong quá trình lao động để có thể gây bệnh nghề nghiệp): 01 (một) lần. Thời gian bảo đảm (khoảng thời gian kể từ khi người lao động đã thôi tiếp xúc với nguồn lây đến thời điểm phát bệnh: 28 (hai mươi tám) ngày.
Việc chẩn đoán xác định bệnh Covid-19 theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số 250/QĐ-BYT ngày 28/1/2022 và Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 27/2/2022.
Bộ Y tế nêu rõ, thời gian khám xác định di chứng: sau tối thiểu sáu tháng kể từ khi mắc bệnh Covid-19 và được điều trị ổn định. Trường hợp không điều trị ổn định được thực hiện theo quy định hiện hành.
Bộ Y tế hướng dẫn, những người làm nghề, công việc trên được chẩn đoán xác định mắc bệnh Covid-19 do tiếp xúc trong quá trình lao động trong thời gian từ ngày 1/2/2020 đến trước ngày 1/4/2023 được lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp để khám giám định và được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp theo các quy định hiện hành. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Cú lừa ngoạn mục của gã 'sở khanh' khiến tôi đau đớn
- ·Cách làm món mì trộn cà tím thịt băm vừa ngon lại an toàn
- ·Xúc tiến thương mại trực tuyến: Nhiều điểm mới giúp tăng hiệu quả xuất khẩu
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·8 chữ ‘nhất’ khiến bạn muốn khám phá Nha Trang ngay lập tức
- ·Quảng cáo đội lốt truyện tranh bị đòi gỡ vì chê 'cằm nọng, béo bụng'
- ·Nữ công nhân vượt nghịch cảnh, trở thành kế toán trưởng
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Thanh niên nghiện rượu thành thiên tài toán học sau khi bị cướp đánh
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·TÌnh yêu đầy phép màu
- ·Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình
- ·Trái chiều thế giới, giá USD và vàng SJC trong nước ổn định
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Nàng dâu nằng nặc đòi ly hôn vì mẹ chồng muốn ở chung
- ·Lật tẩy giáo phái tình dục lấy phụ nữ mua vui cho giáo chủ suốt 30 năm
- ·7 giao dịch tiết kiệm tiền khiến bạn phải bất ngờ
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Rủ con vào bếp cùng làm món bim bim từ mỳ spaghetti