【kết quả bóng đá chấm com】Quảng cáo đội lốt truyện tranh bị đòi gỡ vì chê 'cằm nọng, béo bụng'
Trên mẩu truyện quảng cáo,ảngcáođộilốttruyệntranhbịđòigỡvìchêcằmnọngbéobụkết quả bóng đá chấm com có hình ảnh một chàng trai mảnh khảnh đang đứng quay lưng, xua tay. Đối diện anh, một cô gái có vẻ ngoài mũm mĩm bật khóc. Thông điệp ở đây rất đơn giản: Hãy mua sản phẩm của chúng tôi, đừng để bị béo, hãy giữ lấy chàng trai ấy.
Những tình huống, khung cảnh như vậy được các nhà quảng cáo thiết kế để khiến người xem có cảm giác xấu hổ về bản thân, tiến đến mua sản phẩm của họ. Kiểu quảng cáo này đang ngày càng phổ biến trên mạng xã hội Nhật Bản, khiến không ít người cảm thấy khó chịu, trong đó có Aoi Murata (20 tuổi, sinh viên ngành Thiết kế).
"Khi xem những mẩu quảng cáo này, tôi thấy ghê tởm. Thật sai trái khi cố gắng bán sản phẩm bằng cách khiến khách hàng cảm thấy họ là kẻ thua cuộc", cô nói với South China Morning Post.
Những quảng cáo khiến người xem tự ti, mặc cảm thân hình bị lên án ở Nhật Bản. |
Các quảng cáo dạng này thường xuất hiện trên YouTube, được trình bày dưới dạng truyện tranh ngắn, nhấn mạnh vào những chi tiết như: "Cằm nọng, béo bụng là ghê tởm" hay "Làm sao một chàng trai nhiều mụn lại có bạn gái được?". Tất cả câu chuyện có cùng kết thúc là nhân vật trở nên xinh đẹp, lộng lẫy sau khi sử dụng sản phẩm được quảng cáo.
Aoi là một trong những người đang nỗ lực kêu gọi chấm dứt việc phát hành các quảng cáo mang tính body shaming như vậy. Cô đưa ra kiến nghị trên trang web Change.org và kêu gọi YouTube ngừng chiếu các quảng cáo này.
Aoi kêu gọi mọi người ủng hộ chiến dịch gỡ bỏ các quảng cáo body shaming trên mạng. |
Aoi cho biết sẽ gửi kiến nghị cho Google và 3 công ty khác thường xuyên sử dụng các quảng cáo này nếu cô thu thập đủ 35.000 chữ ký.
"Những quảng cáo này coi thường mọi người và làm họ xấu hổ. Chúng không nhắm đến những người thực sự muốn giảm cân hay có mái tóc đẹp mà nhắm vào những người có trái tim yếu đuối", nữ sinh viên cho biết.
Theo Aoi, YouTube đã gỡ bỏ một số quảng cáo sau khi nhận được khiếu nại nhưng các quảng cáo mới có chiêu thức tương tự vẫn xuất hiện liên tục.
Theo Roy Larke, giảng viên cao cấp về Marketing tại Đại học Waikoto, quảng cáo đánh vào lòng tự trọng, sự bất an của người tiêu dùng là một trong những hình thức phổ biến hiện nay.
"Họ càng nhắm đến những bộ phận gây bất an như làn da, cân nặng... thì càng thành công. Những quảng cáo này có thể đi quá giới hạn nếu chúng cứ chăm chăm vào việc khiến người xem xấu hổ về bản thân thay vì ngấm ngầm gây ra lo lắng cho những người đó", ông Roy nói.
Theo kinh nghiệm của mình, ông Roy cho biết những quảng cáo như vậy thường nhấn mạnh rằng các sản phẩm được bán là "giải pháp cho những điều mà 'mọi người' đều lo lắng" hơn là ngụ ý rằng người tiêu dùng nên cảm thấy xấu hổ.
Nhiều cô gái cảm thấy tự ti, xấu hổ khi xem các quảng cáo dạng truyện tranh đánh vào tâm lý bất an ngoại hình. |
Aoi cho hay sự gia tăng mạnh mẽ các khiếu nại về quảng cáo dạng này phần nào phản ánh xu hướng hiện nay. Tổ chức Đánh giá Quảng cáo Nhật Bản đã nhận được khoảng 90 khiếu nại, phàn nàn của người tiêu dùng từ tháng 2 đến tháng 5, so với con số 15 vào cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, cũng khó để nói sẽ có những phản ứng dữ dội hơn trong công chúng Nhật Bản. Giảng viên Roy cho rằng người Nhật rất lịch sự trong ngôn từ và cách cư xử song cũng có xu hướng hơi nghiêm khắc khi so sánh mọi người và những tình huống mà họ nghĩ là "chuẩn mực" hoặc "được xã hội chấp nhận".
Hiện, kiến nghị của Aoi đã nhận được gần 32.000 chữ ký ủng hộ.
"Đối với tôi, một người mắc chứng rối loạn ăn uống, những quảng cáo này thật độc hại. Thật là khủng khiếp khi chúng ta sống trong một thế giới nơi những quảng cáo như vậy khiến những phụ nữ trẻ khỏe trở nên bệnh tật", một người ủng hộ Aoi nói.
'Cô béo xinh nhất Kiên Giang' khéo lên đồ che khuyết điểm
'Cô béo xinh nhất Kiên Giang' rất chú trọng chuyện ăn mặc, mất nhiều thời gian tìm mua và lên đồ để che đi khuyết điểm cơ thể.
(责任编辑:La liga)
- ·BHXH Việt Nam và BIDV triển khai nộp tiền và gia hạn thẻ BHYT trực tuyến
- ·Quảng Ngãi phát triển hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số
- ·256 hồ sơ dự thi Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số 2023
- ·Ùn tắc giao thông ở Hà Nội đã giảm?
- ·Cảnh báo 5 loại thuốc ngoại nhập giả mạo hồ sơ bị phát lệnh thu hồi
- ·Thời tiết Hà Nội 2/9: Nắng nóng kèm gió đông bắc đến bắc cấp 2
- ·Trường ĐH Văn hóa TP.HCM tiếp nhận sách cho Thư viện số
- ·Bí thư và Chủ tịch TP.HCM đi trực thăng khảo sát thành phố từ trên cao
- ·Mở ra cơ hội mới đột phá phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng
- ·Nguồn cung từ Brazil được bổ sung, xuất khẩu cà phê quay đầu giảm giá mạnh
- ·Đề xuất đưa mặt hàng thịt lợn vào diện bình ổn giá
- ·Cảnh báo lừa đảo giả giọng người dân qua điện thoại
- ·Bộ Công Thương lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ trong AKFTA
- ·Giá cước vận tải biển giảm 40
- ·Kinh doanh trên 4.000 gói băng vệ sinh giả mạo nhãn hiệu Ánh Dương
- ·Thời tiết Hà Nội 10 ngày tới: Ít mưa, nắng nhiều và đêm se lạnh
- ·Còn chồng chéo trong việc định giá hàng hoá, dịch vụ
- ·Tông vào ô tô 4 chỗ, người đàn ông chạy xe máy tử vong trên Quốc lộ 20
- ·Lại thêm một hành khách bị xử phạt vì hút thuốc lá trên tàu bay
- ·Thanh tra trường Đại học Điện lực sau những tố cáo liên đến sai phạm nâng điểm, cấp bằng tốt nghiệp