【tỉ số hiroshima】Đổi mới hoạt động đo lường đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế và phát triển các mục tiêu bền vững
Tại Việt Nam,Đổimớihoạtđộngđolườngđápứngvớixuthếhộinhậpquốctếvàpháttriểncácmụctiêubềnvữtỉ số hiroshima hoạt động quản lý đo lường thời gian qua đã có sự thay đổi về mặt nhận thức trong hoạt động quản lý, vừa tập trung đảm bảo tính pháp lý trong khuôn khổ của đo lường pháp định, vừa tập trung vào đo lường khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng hội nhập quốc tế, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Hiện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã xây dựng và hình thành mạng lưới thực hiện dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm gồm gần 600 tổ chức đăng ký, gần 400 tổ chức được chỉ định với khoảng gần 5 nghìn kiểm định viên đang hoạt động được chứng nhận và cấp thẻ kiểm định viên đo lường.
Bên cạnh đó, hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đã từng bước phát triển và hoàn thiện trong giai đoạn vừa qua. Tính đến nay, đã có 31/41 chuẩn đo lường quốc gia thuộc Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1361/QĐ-TTg ngày 8/8/2013 đã được thông qua. Các chuẩn đo lường quốc gia này có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam tham gia một cách hiệu quả Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau toàn cầu về đo lường (CIPM MRA).
Đặc biệt, năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 24/11/2023 phê duyệt “Kế hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2030” (gọi tắt là Quyết định 1488). Kế hoạch nêu rõ ưu tiên phát triển những lĩnh vực chuẩn phục vụ các ngành, nghề kinh tế mũi nhọn và an ninh quốc phòng có độ chính xác, phạm vi đo phù hợp hoặc tương đương với trình độ chuẩn của một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc...
Theo TS. Hà Minh Hiệp, Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ), thời gian qua, công tác quản lý đo lường đã có sự thay đổi về nhận thức, đặc biệt là trong quản lý, đầu tư. Một bước đánh dấu thành công của lĩnh vực này, việc sản xuất chất chuẩn trong đo lường trước đây chỉ sản xuất trong quy mô ở phòng thí nghiệm, tuy nhiên với kinh nghiệm và việc hệ thống sản xuất chất chuẩn được triển khai theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 17043, dự kiến năm 2024, Việt Nam sẽ được công nhận hệ thống sản xuất chất chuẩn.
Tiến sỹ Hà Minh Hiệp, Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ).
(责任编辑:La liga)
- ·Gia đình choáng váng khi chiếc bát cũ tưởng bỏ đi lại là bảo vật, giá bán hơn 100 tỷ
- ·Đầu tư officetel: Chớp thời cơ nhanh, lợi nhuận lớn
- ·Chích xơ dị dạng tĩnh mạch
- ·Hà Nội phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch khu chức năng đô thị La Phù rộng 23,4 ha
- ·Giá lợn hơi vẫn tiếp tục đà tăng, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt
- ·PVcomBank đưa ra 2 phương án cho cư dân Tokyo Tower
- ·Ép khách vào ở, Phú Hoàng Anh bị kiện ra tòa
- ·Căn hộ mẫu Centennial Ba Son gây ấn tượng mạnh ngay ngày ra mắt
- ·Giám đốc doanh nghiệp nói gì về chất lượng men tiêu hóa Colibacter được người dùng phản ánh?
- ·TPHCM sẵn sàng kích hoạt lại Bệnh viện dã chiến điều trị COVID
- ·Nhật Cường Mobile và bức tranh thị trường bán lẻ di động Việt Nam
- ·Nhiều cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Đại học Việt
- ·Ra mắt Palado Vạn An
- ·Rà soát, thống kê trẻ dưới 5 tuổi để tiêm vắc xin ngừa Covid
- ·Con trai lấy vợ mới, tài sản nửa nghìn tỷ của mẹ Cường đô la giảm nhẹ
- ·TP.HCM mới hoàn thành 8.550 căn/12.500 nhà ở tái định cư quận 2
- ·Không lơ là, chủ quan trước nguy cơ dịch chồng dịch
- ·Nguồn cung vắc xin dồi dào, tỷ lệ tiêm chủng còn “khiêm tốn”
- ·Bác sĩ miền núi cứu nguy bệnh nhân nhiễm độc nặng, thủng tạng rỗng, ổ bụng ngập phân
- ·Australia chia sẻ thêm 7,2 triệu liều vaccine Pfizer cho Việt Nam