【lịch bóng đá ngoài hạng anh】Việt Nam được khuyến nghị lập đơn vị tình báo tài chính độc lập để phòng, chống rửa tiền
Ngành Hải quan: Chủ động phòng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố Việt Nam được tổ chức chống rửa tiền quốc tế hỗ trợ chuyên môn Gia tăng hiệu quả phòng chống rửa tiền trong các giao dịch thanh toán Sẽ có văn bản pháp luật mới về phòng chống rửa tiền |
Đơn vị phòng,ệtNamđượckhuyếnnghịlậpđơnvịtìnhbáotàichínhđộclậpđểphòngchốngrửatiềlịch bóng đá ngoài hạng anh chống rửa tiền chưa đủ thẩm quyền độc lập
Theo tờ trình, dự thảo luật kế thừa quy định tại Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT), theo đó phạm vi điều chỉnh của luật quy định về các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi rửa tiền, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong PCRT; hợp tác quốc tế trong PCRT.
Bên cạnh đó, dự thảo Luật PCRT (sửa đổi) cũng quy định việc PCRT nhằm tài trợ khủng bố (TTKB), tài trợ phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt được thực hiện theo quy định của luật này, quy định của pháp luật hình sự và pháp luật về phòng, chống khủng bố, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Để đáp ứng khuyến nghị của Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF), đánh giá của Nhóm châu Á - Thái Bình Dương về PCRT (APG), dự thảo luật bổ sung các quy định về đánh giá rủi ro quốc gia, đối tượng báo cáo về rửa tiền. Đồng thời, giảm bớt một số yêu cầu về nội dung tại quy định nội bộ về PCRT (Điều 24) áp dụng cho cá nhân, doanh nghiệp siêu nhỏ, phù hợp với mô hình của các đối tượng này; tách quy định về báo cáo giao dịch đáng ngờ tại Điều 26 thành 7 điều cụ thể để tạo sự rõ ràng, có sự liên kết giữa các quy định…
Về cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị (PEP), dự thảo luật bổ sung quy định về đối tượng PEP của tổ chức quốc tế, quy định trách nhiệm của đối tượng báo cáo phải thực hiện các biện pháp thích hợp để xác minh nguồn gốc tài sản của khách hàng, chủ sở hữu hưởng lợi và thực hiện giám sát mối quan hệ kinh doanh trong suốt quá trình giao dịch với khách hàng này. |
Về giao dịch chuyển tiền điện tử, dự thảo luật bổ sung quy định trách nhiệm của các tổ chức tham gia vào giao dịch chuyển tiền điện tử phải có chính sách, quy trình quản lý rủi ro để thực hiện, từ chối, tạm dừng, kiểm soát sau giao dịch, hoặc báo cáo giao dịch đáng ngờ các giao dịch chuyển tiền điện tử không chính xác, đầy đủ các thông tin theo yêu cầu.
Tại tờ trình, Chính phủ cũng cho biết hiện nay NHNN chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về PCRT. Tại NHNN, Cục PCRT là đơn vị thuộc Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng được giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ về PCRT.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng |
Tuy nhiên, theo khuyến nghị 29 của FATF, yêu cầu mỗi quốc gia cần phải thành lập đơn vị tình báo tài chính, trong đó đơn vị tình báo tài chính cần phải được trao đầy đủ thẩm quyền để thu thập các thông tin từ các tổ chức báo cáo, truy cập một cách kịp thời các thông tin tài chính và thực thi pháp luật.
Tại báo cáo đánh giá đa phương của APG năm 2022, APG đã chỉ ra việc Cục PCRT nằm trong cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng có thể dẫn đến một số quan ngại về vấn đề bảo mật thông tin và lo ngại về tính độc lập trong hoạt động của đơn vị tình báo tài chính. Từ đó, APG kiến nghị Việt Nam cần có các biện pháp để tăng cường năng lực, thẩm quyền và tính độc lập cho Cục PCRT để nâng cao hiệu quả công tác PCRT.
Mô hình hiện nay cũng gây nhiều khó khăn cho Cục PCRT trong quá trình đàm phán ký kết bản ghi nhớ, cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động trao đổi thông tin với đối tác nước ngoài.
Do đó, khi xây dựng dự thảo Luật có quy định về đơn vị đầu mối thuộc NHNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ về PCRT tại luật. Tuy nhiên, để đảm bảo phù hợp chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội không quy định tổ chức, bộ máy tại các luật chuyên ngành, Chính phủ đã bỏ quy định về đơn vị đầu mối tại dự thảo luật.
Để thực hiện khuyến nghị của FATF và đánh giá của APG tại báo cáo đánh giá đa phương, Chính phủ giao NHNN xây dựng đề án riêng, báo cáo cơ quan có thẩm quyền về đơn vị đầu mối về PCRT theo quy định.
Làm rõ các tiêu chí về giao dịch đáng ngờ
Trình bày báo cáo một số ý kiến về dự án Luật PCRT, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật PCRT. Tuy nhiên, đề nghị cơ quan soạn thảo thuyết minh, phân tích kỹ hơn về tính cấp bách, các điều kiện cần và đủ để trình Quốc hội xem xét và thông qua theo quy trình tại một kỳ họp. Đồng thời, ban soạn thảo cần nhấn mạnh sự cần thiết và quan điểm sửa đổi Luật PCRT phải bảo đảm sự độc lập, tự chủ về kinh tế, cũng như bảo đảm an ninh tiền tệ, an toàn tài chính quốc gia…
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh |
Đối với một số nội dung cụ thể, liên quan đến cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị là người giữ chức vụ cao trong tổ chức quốc tế, Ủy ban Kinh tế đề nghị cơ quan soạn thảo cần có quy định hướng dẫn, hỗ trợ về nguồn dữ liệu, cách thức để các đối tượng báo cáo có thể nhận biết được nguồn tài sản, nguồn tiền của khách hàng do đây là đối tượng khách hàng khó tiếp cận để thu thập thông tin.
Có ý kiến cho rằng, nên giao cho Chính phủ quy định việc xác định khách hàng nào là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị và phải trên cơ sở tiêu chí được quy định công khai minh bạch, không chỉ dựa trên khuyến nghị của tổ chức quốc tế, mà còn dựa trên các căn cứ khác, trong đó có chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Về báo cáo giao dịch đáng ngờ, Ủy ban Kinh tế cho rằng, khối lượng báo cáo là tương đối lớn, trong khi quy định các dấu hiệu đáng ngờ phần lớn vẫn là những dấu hiệu định tính, chưa thật sự rõ ràng và rất khó để xác định dấu hiệu đáng ngờ, như: “tỷ lệ chiết khấu với giá trị cao so với bình thường”; “khách hàng thuyết phục đối tượng báo cáo không báo cáo giao dịch cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền”; “khách hàng thường xuyên đổi tiền có mệnh giá nhỏ sang mệnh giá lớn”, “thông tin về nguồn gốc tài sản bảo đảm của khách hàng xin vay vốn không rõ ràng, minh bạch”… Do đó, đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu lượng hóa các chỉ tiêu, bảo đảm tính khả thi khi thực hiện.
Thường trực UBKT cơ bản tán thành quy định theo hướng tách chức năng PCRT ra khỏi cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra cho rằng, cần đánh giá kỹ để có phương án cụ thể phù hợp, bảo đảm tính độc lập của cơ quan phòng, chống rửa tiền đáp ứng khuyến nghị của FATF và báo cáo đánh giá đa phương của Nhóm châu Á - Thái Bình Dương về phòng, chống rửa tiền (APG) trên cơ sở phù hợp với đặc thù của Việt Nam và chủ trương của Đảng về tổ chức, bộ máy, biên chế của cơ quan nhà nước. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vụ khung sắt rơi khiến 1 người tử vong: Tiết lộ bất ngờ về thông tin dự án
- ·Tài xế tông hàng loạt xe máy ở quận 1 khai gì
- ·Vụ cà phê trộn pin: Xác nhận thông tin phế phẩm sỏi, vỏ cà phê nhuộm pin vào hồ tiêu
- ·Bé trai 22 tháng tuổi bị bác sĩ tát đỏ mặt tại phòng khám vì 'cơn nóng giận nhất thời'
- ·Hội báo Toàn quốc 2018 đã khép lại thành công
- ·Kết luận sơ bộ của Tổ điều tra về nguyên nhân chính sự cố máy bay đáp nhầm đường băng
- ·5 điều về Samsung Galaxy X có thể gập được sẽ ra mắt năm 2018
- ·Quảng Ninh: Xe chở than chạy trên đường cấm QL18 gây tai nạn khiến than đổ đầy ra đường
- ·Bộ trưởng Bộ GD
- ·Hoa hậu Nguyễn Thị Nhung mua bán hóa đơn ngàn tỉ: Công an kêu gọi ra đầu thú
- ·Ngăn chặn dịch Covid
- ·Tai nạn lao động ở công ty than Mông Dương khiến một công nhân tử vong
- ·Sơn La: Cô giáo lùi xe ô tô khiến 2 học sinh thương vong chưa có bằng lái
- ·BOT Cai Lậy: CSGT thu giữ giấy tờ của tài xế là sai luật?
- ·EU đóng cửa biên giới: Chưa tác động đến lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam và EU
- ·'Một giảm, hai tăng' giúp cô nàng 100 kg có body nóng bỏng
- ·Quảng Ninh: Chạy tốc độ cao, xe máy tông trực diện ô tô khiến 2 người tử vong
- ·Mai Ngô, Châm Sứa dự ra mắt son 3CE mới
- ·Bảo hiểm y tế đảm bảo quy trình chi trả khi khám chữa bệnh đúng tuyến
- ·Ông Phan Văn Anh Vũ tiếp tục bị khởi tố với tội danh mới