【kqbd inter turku】Sớm sửa đổi tổng thể chính sách thuế để cân đối nguồn lực
>>Vốn ODA cần thực sự hòa vào dòng ngân sách
Đây là đề xuất của đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Toàn (Lai Châu) trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội,ớmsửađổitổngthểchínhsáchthuếđểcânđốinguồnlựkqbd inter turku ngân sách nhà nước (NSNN) tại Quốc hội sáng 1/11.
Sửa đổi căn cơ chính sách thuế trong bối cảnh hội nhập
Tiếp tục ngày thảo luận thứ hai tại Quốc hội về kinh tế xã hội và NSNN, các đại biểu đã có nhiều ý kiến đóng góp sâu sắc, cụ thể về những vấn đề đang được quan tâm như chỉ tiêu tăng trưởng, chỉ tiêu môi trường, về đầu tư cho khoa học công nghệ…, và những vấn đề liên quan đến điều hành ngân sách.
Theo các đại biểu, những kết quả đạt được năm 2017 là rất đáng phấn khởi như đạt chỉ tiêu tăng trưởng, đảm bảo các chỉ tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh… Tuy nhiên, bên cạnh đó tình hình kinh tế xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức về chất lượng tăng trưởng, nợ công, nợ xấu vẫn cao, việc cân đối các nguồn lực tài chính còn khó khăn, đòi hỏi phải tiếp tục phấn đấu để hoàn thành các mục tiêu phát triển đã đặt ra.
Đồng tình với chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2018 là 6,5 – 6,7%, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn (Lai Châu) cho rằng, đây là sự thận trọng cần thiết để không thiên lệch tăng trưởng về số lượng mà hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng. Việc xác định ngưỡng tăng trưởng 6,5 – 6,7% và lấy mức 6,5% là cơ sở xây dựng dự toán NSNN năm 2018 tạo điều kiện chủ động, an toàn hơn trong điều hành cân đối thu chi NSNN, trường hợp tăng trưởng cao hơn sẽ tạo dư địa, chủ động nguồn lực tăng thêm cho đầu tư, giảm bội chi, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.
Về giải pháp đảm bảo cân đối nguồn lực 2018 và kế hoạch trung hạn, đại biểu nêu ý kiến đánh giá qua 2 năm thực hiện đã xuất hiện những yếu tố rủi ro có nguy cơ làm thay đổi cân đối nguồn lực do khả năng tổng mức thu NSNN 5 năm không đạt kế hoạch. Ngoài nguyên nhân do tăng trưởng phục hồi chậm, ưu đãi miễn giảm thuế trên diện rộng, thu NSNN giai đoạn này còn bị ảnh hưởng lớn bởi các hiệp định FTA có hiệu lực làm giảm nguồn thu thuế nhập khẩu. Trong khi đó, các chính sách thu nội địa chưa được điều chỉnh kịp thời. Những nguyên nhân này có thể làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu thu NSNN, từ đó dẫn đến mất cân đối nguồn lực tài chính hoặc phải điều chỉnh giảm các chỉ tiêu còn lại, khó đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng đề ra.
Do đó, đại biểu đề nghị Chính phủ cần chủ động xây dựng phương án cơ cấu lại thu chi ngân sách phù hợp, hạn chế tối đa việc sử dụng nguồn dự phòng, đầu tư công trung hạn khi nguồn thu ngân sách chưa đảm bảo theo kế hoạch. Quan trọng hơn, Chính phủ cần khẩn trương đánh giá tổng thể chính sách thuế, tác động giảm thu do quá trình hội nhập quốc tế, sớm trình Quốc hội sửa đổi căn cơ các chính sách thuế phù hợp, đảm bảo với cân đối nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Đại biểu Trần Quang Chiểu (Nam Định) |
Vốn vay ký kết "vênh" lớn so với vốn kế hoạch
Bên cạnh đó, góp ý về lĩnh vực quản lý vốn ODA, đại biểu cho rằng thời gian qua, sự phối hợp giữa các bộ ngành trong đàm phán ký kết các hiệp định vay ODA, vay ưu đãi vốn nước ngoài chưa thật chặt chẽ, chưa đánh giá đầy đủ tác động đến các chỉ tiêu an toàn nợ công, chưa gắn kết đồng bộ giữa việc vay vốn với việc cân đối, bố trí sử dụng vốn trong kế hoạch đầu tư công.
Theo báo cáo của Chính phủ, tổng kế hoạch vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2016 – 2020 là 300.000 tỷ đồng, mới chỉ đáp ứng được 62 – 65% nhu cầu giải ngân vốn đã ký kết, chưa tính đến các dự án đã phê duyệt chủ trương đầu tư, sẽ đàm phán trong thời gian tới. Như vậy vốn ký kết đã vượt rất nhiều, khoảng 100.000 tỷ đồng so với kế hoạch vốn vay nước ngoài cho đầu tư công.
“Điều này đặt ra tình thế nếu không bố trí bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công sẽ không giải ngân được, trong khi chúng ta vẫn phải trả lãi, trả phí cam kết, việc triển khai các dự án chậm cũng sẽ lãng phí lớn, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam với nhà tài trợ. Đề nghị Chính phủ quan tâm, kiểm soát chặt chẽ việc đàm phán các khoản vay mới và sớm có giải pháp báo cáo Quốc hội”, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn đề nghị.
Mở rộng đối tượng chịu thuế
Trong phiên thảo luận trước đó, cũng cho ý kiến về vấn đề này, đại biểu Trần Quang Chiểu (Nam Định) đề nghị sớm sửa đổi, bổ sung chính sách thu để thực hiện được nghị quyết của Quốc hội về NSNN. Theo đại biểu, đề khắc phục những hạn chế trong chính sách thu, cần thực hiện một số giải pháp như mở rộng diện đối tượng chịu thuế đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên, thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và đặc biệt là các khoản thu từ đất đai. Sửa đổi chế độ ưu đãi với hàng hóa chịu thuế GTGT theo hướng giảm các đối tượng không chịu thuế và đối tượng chịu thuế suất 5% và tiến tới đưa về một mức thuế suất thay vì ba mức như hiện nay, giảm đối tượng được hoàn thuế GTGT…
Đại biểu cũng đề nghị bỏ chế độ ưu đãi theo đối tượng là dự án cụ thể và ưu đãi theo quy mô của dự án, thuế suất cần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về thuế TNDN giữa các vùng và các miền. Một số địa phương được quy định một khoản phụ thu với một số lĩnh vực ngành nghề có lợi thế so sánh; sửa đổi giá tính thuế đối với một số sắc thuế để chống thất thu cho NSNN như thuế tài nguyên. Đồng thời, cần mở rộng cơ sở thuế với thuế thu nhập cá nhân, tiến tới khi người có thu nhập đều có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và điều chỉnh mức thu phù hợp đối với nhóm thu nhập thấp, nhưng phải tăng cao hơn đối với nhóm có thu nhập cao để thực hiện việc điều tiết xã hội, nhằm đảm bảo đúng bản chất của thuế thu nhập cá nhân./.
H.Y
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·BHXH Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh DN tiêu biểu trong thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT
- ·Thaco vươn sang thị trường Colombia
- ·Liều chở vợ qua cầu treo cũ và cái kết đắng
- ·Tương lai làm việc tại nhà của người lao động Mỹ
- ·Website hothanbao.com vi phạm về quảng cáo sản phẩm Hỗ Thận bảo
- ·Cần tạo doanh nghiệp “đầu tàu" trong nông nghiệp
- ·Một 'cá voi Bitcoin' vừa thức giấc sau hơn 7 năm không giao dịch
- ·Vinamilk và Tetra Pak khởi động chương trình sữa học đường năm 2016
- ·Vụ 36 container điều mất quyền kiểm soát
- ·Hà Nội đặt mục tiêu thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về chuyển đổi số
- ·Trang bị bộ công cụ quản lý, giám sát triển khai Luật hỗ trợ DNNVV, thúc đẩy phát triển doanh nhân n
- ·Khởi tố 6 đối tượng đánh hội đồng nữ sinh lớp 11 gãy đốt sống cổ
- ·Hotgirl mạng xã hội gặp rắc rối vì nhảy giữa đường để quay video 'sống ảo'
- ·Instagram nỗ lực ngăn tác động tiêu cực đến tâm lý giới trẻ
- ·Nhu cầu mới của người tiêu dùng về thức uống thực phẩm chức năng
- ·Vinamilk đứng đầu bảng xếp hạng TOP 10 doanh nghiệp uy tín năm 2016
- ·P&G và Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam triển khai dự án cung cấp nước sạch
- ·Đón iPhone 12 Pro Max về nhà cùng chương trình “Sẻ chia vì bạn – Muôn vạn quà hay” của MobiFone
- ·Việt Nam và EU chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do
- ·Chuyển từ báo giấy sang báo mạng, một tờ báo bỏ ra hàng triệu USD mua iPad tặng độc giả