【m7 bao nhiêu kg】Quy chế chi tiêu nội bộ ở nhiều đơn vị hành chính còn mang tính hình thức
Trả lời cho câu hỏi của đoàn khảo sát của Bộ Tài chính về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện quy định tại Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV: “Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho từng cán bộ,ếchitiêunộibộởnhiềuđơnvịhànhchínhcònmangtínhhìnhthứm7 bao nhiêu kg công chức và người lao động (hoặc cho từng bộ phận trực thuộc) theo nguyên tắc phải gắn với hiệu quả, kết quả công việc của từng người (hoặc từng bộ phận trực thuộc..); không thực hiện việc chia thu nhập tăng thêm cào bằng bình quân hoặc chia theo hệ số lương”, Sở Tài chính Gia Lai cho biết, thu nhập tăng thêm giữa các cơ quan hành chính nhà nước còn chưa phù hợp với nhiệm vụ thực hiện, do đó, có cơ quan chi thu nhập tăng thêm nhiều, có cơ quan chi thu nhập tăng thêm ít, có cơ quan không có thu nhập tăng thêm.
Cụ thể, năm 2016 thu nhập tăng thêm của Thanh tra tỉnh Gia Lai là 22,256 triệu đồng/người/năm; nhưng của Sở Giáo dục đào tạo chỉ có 2 triệu đồng/người/năm; Chi cục Quản lý thị trường là 3 triệu đồng/người/năm. Một số cơ quan không có thu nhập tăng thêm như: Sở Y tế, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Thông tin truyền thông, Sở Xây dựng, Sở Công thương…
Cơ quan có nhiều biên chế thì được giao nhiều kinh phí tự chủ, trong khi chức năng, nhiệm vụ ít nên tiết kiệm được kinh phí để tăng thu nhập. Ngược lại cơ quan có nhiều chức năng nhiệm vụ, phải sử dụng kinh phí cho công việc nhiều nên không có hoặc ít có thu nhập tăng thêm.
Bên cạnh đó, việc chi thu nhập tăng thêm theo nguyên tắc phải gắn với hiệu quả, kết quả công việc của từng người hoặc từng bộ phận phòng ban; không thực hiện việc chia thu nhập tăng thêm cào bằng bình quân hoặc chia theo hệ số lương cũng gặp phải vướng mắc.
Vướng mắc đầu tiên phải kể đến là việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của nhiều đơn vị còn mang tính hình thức. Quy định chi trả thu nhập tăng thêm còn mang tính bình quân không theo kết quả lao động nên không khuyến khích, không tạo động lực làm việc cho công chức và người lao động.
Ngoài ra, việc tạo ra động lực đối với tiết kiệm kinh phí để nâng cao thu nhập còn hạn chế. Theo Sở Tài chính Gia Lai, hiện nay, định mức phân bổ NSNN còn thấp, trong khi đó các cơ quan quản lý hành chính hầu hết không có nguồn thu khác. Các cơ quan này còn phải tiết kiệm 10% kinh phí chi hoạt động thường xuyên làm nguồn cải cách tiền lương, nên gặp nhiều khó khăn về kinh phí thực hiện nhiệm vụ, khó có khả năng tiết kiệm kinh phí.
Vì vậy, mặc dù cơ chế tự chủ quy định được sử dụng kinh phí tiết kiệm để bổ sung thu nhập cho công chức, người lao động tối đa không quá 1 lần quỹ lương cấp bậc chức vụ do Nhà nước quy định, nhưng thực tế nhiều đơn vị không có thu nhập tăng thêm, hoặc nếu có cũng rất thấp./.
Bùi Tư
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bi kịch thiếu nữ lấy chồng để lo sự nghiệp
- ·Nhiều địa phương có nguy cơ cháy rừng rất cao
- ·Công an khuyến cáo người dân không tự ý tiêu hủy tang vật nghi ma túy
- ·Bình Dương: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, khai thác hiệu quả các nguồn thu
- ·Gái già…xin con
- ·Chi ngân sách ngày càng chặt chẽ, an toàn
- ·Tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Lào tăng 104,4%
- ·Dồn lực kéo giảm nợ thuế
- ·Mua nhà 49 năm: Tháng chưa đến 1 triệu
- ·TPHCM tổ chức giáo dục kỹ năng cho học sinh tiểu học
- ·Thủ tướng: Ngành kế hoạch và đầu tư phải nhận diện rõ thời cơ, thách thức
- ·Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu chính của hồ tiêu Việt Nam trong tháng 1/2024
- ·Giải tỏa ùn tắc kéo dài do tai nạn liên hoàn trên đường tránh Vinh
- ·Cục Chính trị
- ·Vợ đẹp, con ngoan sao đàn ông vẫn ngoại tình?
- ·Nhiều loại lan rừng, lan đột biến quy tụ tại Festival hoa lan TPHCM
- ·Thời tiết Hà Nội 4 ngày thi lớp 10: Dịu mát, lưu ý mưa rào và giông
- ·Australia tiếp tục hỗ trợ 50,1 triệu đô la Úc giúp Việt Nam phát triển nguồn nhân lực
- ·Thu nhập cải thiện nhờ trồng bưởi da xanh
- ·Thu ngân sách nhà nước 10 tháng đạt hơn 1,2 triệu tỷ đồng